2 chị em g.ái mua nhà 2 t.ỷ đồng b.áo hiếu bố mẹ, em trai út kh.ông góp 1 đồng. 10 năm sau bố mẹ q.ua đ.ời, căn nhà tăng giá gấp 5, em trai út xuất hiện đòi quyền thừa kế, nhìn lên bàn thờ bố mẹ thấy xuất hiện thứ này chị em tôi cho em trai luôn căn nhà…

L.úc mua nhà, cô Châu ngỏ ý muốn nhờ em trai cũng chung tay, nhưng cậu em út lại thờ ơ, kh.ông hề quan tâm. Thậm chí l.úc bố mẹ đau ốm, anh cũng kh.ông hề gọi điện hỏi han.

Hai cô con g.ái vì thương bố mẹ, mỗi người đã bỏ ra 30 vạn NDT (tương đương với 1 t.ỷ VND) để mua cho bố mẹ một căn nhà. Khi bố mẹ m.ất, hai chị em định bán để chia t.iền thì kh.ông ngờ rằng người em trai l.úc mua kh.ông bỏ ra một đồng nào đòi quyền sở hữu. Vì kh.ông tìm được tiếng nói chung nên ba chị em đã phải ra tòa để g.iải quyết sự việc.

Kh.ông góp t.iền mua nhà, người em trai đòi chia tài sản

Ông Châu là một nha sĩ s.inh s.ống ở một huyện tỉnh Hà Nam (Trung Quốc). L.úc ấy, nghề nha sĩ kh.ông phát triển như bây giờ nên kh.ông kiếm được nhiều t.iền. Khó khăn lắm gia đình ông mới có thể nuôi 3 đứa con học đại học.

Cô Châu là chị cả của gia đình, ở dưới có một em g.ái và một em trai. Trong nhà người em út là con trai nên được cả nhà nuông chiều vì vậy có tính cách ương bướng, kh.ông nghe lời.

Ảnh minh họa

Thời gian trôi qua, tuổi tác của bố mẹ cô ngày càng cao, các con cũng kh.ông ở bên cạnh để có thể chăm sóc. Cô thấy thương bố mẹ vẫn ở căn nhà cũ. Một lần về nhà, cô mở lời muốn đón bố mẹ lên thành phố s.inh s.ống cùng cô. Nhưng cho dù khuyên như thế nào, họ nhất quyết kh.ông đồng ý, nói là ở đó kh.ông quen.

Kh.ông còn cách nào, cô quyết tâm mua cho bố mẹ một căn nhà. Ít nhất có thể giúp bố mẹ có thể s.ống một cách thoải mái. Nghĩ vậy, cô liền tìm em g.ái để nói chuyện. Em g.ái nghe xong liền đồng ý sẽ giúp chị g.ái hết sức có thể.

Khi hai người nói chuyện này với em út. Anh ấy liên tục từ chối, còn có thái độ kh.ông quan tâm.

Mặc dù kh.ông nhận được sự giúp đỡ của em trai, nhưng hai người vẫn quyết tâm mua nhà. Vậy là mỗi người bỏ ra 30 vạn NDT (tương đương với 1 t.ỷ VND) để mua cho bố mẹ một căn nhà có 2 phòng, trên giấy tờ đứng tên bố mẹ cô.

Mặc dù bố mẹ nói rằng căn nhà này kh.ông cần biết, nhưng nhìn ánh mắt của họ khiến cho 2 chị em vui mừng kh.ôn xiết.

Cứ như vậy được 10 năm cho đến khi bố mẹ bị bệnh mà q.ua đ.ời. Trong l.úc bố mẹ đau ốm, hai chị em cô là người chăm sóc cho họ. Còn người em út ngay cả một cuộc điện thoại hỏi thăm cũng rất h.iếm.

Theo thời gian, giá bất động sản ngày càng tăng, căn nhà bán ra được 200 vạn NDT (tương đương với 6 t.ỷ VND), hai chị em g.ái định bán rồi chia nhau s.ố t.iền này. Nhưng đột nhiên, người em trai xuất hiện, đòi quyền thừa kế vì “đây là tài sản của bố mẹ, đương nhiên em cũng có một phần.”

Hai người chị vô cùng khó hiểu trước hành động của em trai, rõ ràng l.úc bình thường kh.ông hỏi han, kh.ông quan tâm đến bố mẹ, một cuộc điện thoại hỏi thăm cũng kh.ông có, đến l.úc chia t.iền thì nhanh kh.ông ai bằng.

Vì kh.ông tìm được hướng g.iải quyết chung, nên cô Châu đã đưa sự việc này lên tòa để g.iải quyết

Quyết định của tòa

Căn cứ vào những quy định có liên quan đến Bộ luật Dân sự Trung Quốc, việc thừa kế trước tiên được thực hiện theo di chúc. Nếu kh.ông có di chúc hoặc di chúc vô hiệu thì áp dụng nguyên tắc thừa kế theo pháp luật.

Bố mẹ của cô Châu q.ua đ.ời kh.ông có di chúc. Hai người để lại một căn nhà để l.àm di sản đứng tên bố cô. Cả 3 người con đều có quyền thừa kế tài sản nên tài sản sẽ chia đều cho cả 3.

T.iền mua nhà là do hai chị cô Châu góp, việc này dựa theo pháp luật thì được gọi là hành vi cho/tặng. Vậy nên, có thể nói hai chị em cô Châu đã chuyển nhượng tài sản cho bố mẹ.

Điều này có nghĩa là dù người đứng tên căn nhà là bố cô, nhưng theo luật thừa kế, hai chị em là người “góp vốn” nên là người được ưu tiên khi thừa kế.

Cuối cùng, tòa án quyết định căn nhà thuộc về quyền sở hữu của hai chị em cô Châu. Còn s.ố t.iền m.ặt bố mẹ để lại là 6 vạn NDT (tương đương với 209 tr.iệu VND) thì chia cho 3 người.