Khi đưa con đến bể bơi, cha mẹ nghĩ rằng chỉ cần con có một cái phao trên người là an toàn. Nhưng điều đó hoàn toàn sai, đặc biệt là với phao tròn. Mới đây hình ảnh b.é 3 tuổi chới với l.ộn ngược trong hồ bơi đã khiến nhiều phụ huynh thót tim, may mắn thay “người hùng” đã có m.ặt kịp l.úc.
Nói thật với các mẹ, chẳng hiểu từ năm nào bỗng rộ lên cái phao tròn đeo cổ cho mấy em b.é s.ơ s.inh. Có lần chồng em cũng mua về bảo hay lắm, mà em đã nói là kh.ông, kh.ông được đeo cho con. Thế mà lão cũng c.anh l.úc em đang l.àm bếp thì mở nước vào bồn tắm, thả con b.é con vào đó. Các mẹ biết kh.ông, l.úc mở cái nút phao, cổ con b.é đỏ ửng vì cọ xát. Em phải mắng 1 trận, đưa link cho lão xem, rằng phao tròn kh.ông phù hợp với trẻ s.ơ s.inh và trẻ nhỏ. Chưa kể có lần cả nhà đi chơi ngoài biển, cháu chồng em được mẹ nó mua cho cái phao tròn to dềnh dàng. Nó vừa xuống biển thì gió thổi t.ốc lên, thẳng b.é đang đứng trong phao bị l.ộn ngược, đầu cắm xuống nước mà kh.ông l.àm gì được luôn ấy. Cả nhà phải tới đỡ nó lên, được 1 trận ho sặc nước. Thế nên đi biển hay đi bơi thì cứ phao tay cho chắc các mẹ ạ. Trưa nay xem cái c.lip b.é 3 tuổi l.ộn ngược trong hồ bơi mà rụng tim luôn, hi vọng sẽ là lời cảnh b.áo đến các mẹ.
B.é trai sử dụng phao bơi nhưng vì m.ất trọng tâm nên chiếc phao bị lật nhào khiến nạn nhân ngã chổng ngược đầu xuống nước
Em đọc trên Sina thì vụ việc xảy ra vào tại Từ Châu, Giang Tô. Cháu b.é 3 tuổi cùng bà nội đến bể bơi chơi. Do mực nước trong khu vực dành cho trẻ em khá thấp nên em b.é được đeo một cái phao nhỏ và đứng trong khu vực của mình. Chẳng hiểu cậu b.é đạp tay đạp chân ra sao mà trôi đến làn có mực nước cao hơn. Đột nhiên, em b.é m.ất trọng tâm, l.ộn ngược xuống, phần trên cơ thể chìm hoàn toàn trong nước. Tại thời điểm này, vòng bơi đã trượt đến t.hắt lưng của em b.é. B.é trai sợ hãi vùng vẫy nhưng kh.ông thể thoát ra khỏi chiếc phao, dần dần chìm xuống sâu hơn. May mắn thay, có một b.é trai ở làn bên cạnh đã xử lý t.ình huống. Cậu b.é nhảy qua làn phao, lao vào và nhanh chóng nắm lấy chân trái của b.é 3 tuổi, lật lại và dùng tay đỡ đầu b.é. L.úc này bà nội của b.é 3 tuổi và nhân viên an ninh bể bơi vừa kịp chạy tới.
Sau khi nhìn thấy đứa trẻ được đưa lên bờ, b.é trai vừa cứu người tiếp tục bơi trong hồ 40 phút. Bà nội đứa trẻ vội vã rời đi mà kh.ông kịp nói lời nào với ân nhân nhỏ tuổi. Cậu b.é cũng chẳng kể công với ai, cho đến mấy ngày sau.
Nạn nhân sợ hãi vùng vẫy nhưng kh.ông thể thoát ra khỏi chiếc phao, dần dần chìm xuống sâu hơn.
Sau đó, cha mẹ của cậu b.é được g.iải cứu đã tìm đến trường học để cám ơn ân nhân của con mình. Đứa trẻ kh.ông ngần ngại lao qua làn nước bên kia để cứu b.é trai 3 tuổi là Hu Pengjun, 10 tuổi, thành viên đội tuyển bơi của tiểu học Quảng Dung Hương, thành phố Từ Châu. L.úc này thì các thầy cô giáo mới biết đến việc l.àm t.ốt của Pengjun, còn cậu b.é thì điềm tĩnh cho biết đó là việc nên l.àm, và bản thân cũng thấy việc đó rất bình thường nên kh.ông kể với ai.
“Cháu vui vì em b.é ấy đã được an toàn, đó là phần thưởng lớn nhất đối với cháu rồi ạ”
Thái độ bình tĩnh, khiêm t.ốn và cách xử lý chuyên n.ghiệp của cậu học s.inh tiểu học khiến cho tất cả mọi người thật sự nể phục.
Đoạn video cậu học s.inh tiểu học cứu b.é trai 3 tuổi được lan truyền rộng rãi khiến cho cư dân mạng hết sức kinh ngạc lẫn thán phục vì cách xử lý bình tĩnh và rất chuyên n.ghiệp của cậu b.é. Đặc biệt là thái độ điềm đạm, nhún nhường của Hu Pengjun, thần thái h.iếm thấy ở những đứa trẻ độ tuổi này khiến cư dân mạng dường như bốc cháy
Khả năng xử lý t.ình huống tuyệt vời. Chẳng biết nhà em có còn anh trai nào nữa kh.ông?
Lật trước rồi nhấc nó lên, cậu b.é l.àm rất t.ốt, ngay cả người lớn cũng kh.ông thể bình tĩnh được như vậy!
Lẽ ra người lớn nên để mắt thường xuyên tới trẻ nhỏ, kh.ông chỉ vứt cho cái phao là an toàn đâu
Gia đình kh.ông hề hay biết con trai mình đã l.àm được việc t.ốt cho đến khi người nhà của cậu b.é 3 tuổi tìm đến để cảm ơn
Tại sao các loại vòng bơi th.ông thường trên thị trường lại khiến trẻ bị đuối nước? Zhang Rongya, một bác sĩ sản phụ khoa tại Bệnh viện Đại học Y tế Công đoàn Bắc Kinh, từng nói: “Có 4 yếu t.ố nguy cơ chính khi dùng vòng bơi cổ. Thứ nhất, cổ b.é rất mềm, vòng cổ dễ l.àm tổn thương động mạch non nớt của b.é; thứ hai, vòng cổ là chất dẻo, ma sát quá mức có thể gây viêm da, thứ ba là cổ dễ chèn ép khí quản, thứ tư nguy h.iểm nhất là có xoang động mạch cảnh trên cổ, nếu kh.ông may bị đè lên sẽ l.àm nhịp tim chậm lại, huyết áp có thể g.iảm”
Còn loại phao vòng tròn dưới cánh tay cũng kh.ông đảm bảo vì trẻ em có xu hướng tuột ra từ bên dưới. Vòng tròn ngồi, là ngồi bên trong, có lỗ chân để nhét vào, nếu trẻ vươn tay lấy đồ, hoặc phạm vi vận động lớn, vòng tròn ngồi rất dễ bị lật. Ngoài ra, nếu trẻ cao hơn hoặc ngồi lệch một chút thì rất dễ bị lật.
Bất kỳ dụng cụ bơi nào cũng là dụng cụ phụ trợ và kh.ông thể đảm bảo hoàn toàn sự an toàn cho trẻ, cha mẹ vẫn cần hỗ trợ hết mình cho trẻ, suy cho cùng, vòng tập bơi kh.ông phải là vòng an toàn, mà trường hợp b.é 3 tuổi lật phao trên đây là ví dụ.
Nguồn : https://www.webtretho.com/f/goc-lam-me/be-trai-lat-phao-choi-voi-trong-be-boi-khong-ai-thay-nguoi-hung-10-tuoi-binh-tinh-giai-cuu-roi-lang-le-ra-ve-long-tot-khong-can-bao-an