Tôi mới phát hiện ra một sự thật thú vị: Người càng giàu ngầm lại càng “keo kiệt”, thậm chí còn thích “g.iả nghèo”; ngược lại người càng nghèo lại càng chi tiêu xa xỉ, luôn thể hiện bản thân là người có t.iền.
Trước đây trong trí tưởng tượng của tôi, người có t.iền sẽ giống như trong những bộ ph.im điện ảnh, ăn nhà hàng, mặc đồ hiệu, đi xe sang, s.ống trong biệt thự trang hoàng l.ộng lẫy. Tuy nhiên sếp của tôi lại khác một trời một vực.
Hai vợ chồng sếp khởi n.ghiệp đi lên từ hai bàn tay trắng. Họ nỗ lực l.àm việc, đến 40 t.uổi mới mua được căn nhà của riêng mình. Nhưng đó lại là căn nhà cũ nhỏ ở trong thành phố, may mắn có vị trí tương đối ổn lại khá gần công ty.
Nói về ăn uống, ông ấy thường xuyên ở lại công ty cùng chúng tôi, ăn suất cơm công ty 35 nghìn đồng mà kh.ông bao giờ đến các nhà hàng sang trọng dùng bữa. Xe của sếp là Mercedes-Benz, nhưng lại là hàng secondhand. Cảm giác chiếc xe đã rất cũ kỹ rồi.
Hình minh họa
Quần áo của sếp tôi còn ngược đời hơn. Mức lương của tôi ở mức 20 tr.iệu mỗi tháng nhưng tôi luôn dùng hàng ‘có s.ố có má’. Áo mùa hè khoảng gần tr.iệu, áo mùa đông 2-3 tr.iệu là bình thường.
Tuy nhiên cấp trên của tôi mùa hè chỉ mặc chiếc áo T-Shirt hơn trăm nghìn mà đã coi như báu vật. Đó là chính miệng sếp nói vậy.
Ngày nào ông ấy cũng trong dáng vẻ của một lập trình viên “áo s.ơ mi k.ẻ + cặp kính đen + laptop”. Nếu kh.ông quen biết, gặp trên đường có lẽ kh.ông ai nghĩ rằng đó là người đàn ông lương tháng kiếm được hàng trăm tr.iệu.
Tôi thắc mắc, lẽ nào những người có t.iền đều keo kiệt như vậy sao? Họ có nhiều t.iền như vậy, tại sao kh.ông đầu tư nhiều hơn cho ăn uống và mua sắm?
Sau đó tôi mới phát hiện ra một sự thật thú vị: người càng giàu ngầm lại càng “keo kiệt”, thậm chí còn thích “g.iả nghèo”; ngược lại người càng nghèo lại càng chi tiêu xa xỉ, luôn thể hiện bản thân là người có t.iền.
Tại sao lại xuất hiện hiện tượng kỳ lạ này?
Thứ nhất, người có t.iền họ kh.ông hề keo kiệt bủn xỉn, họ chỉ đầu tư vào những nơi thực sự cần thiết.
Trên thực tế, chắc chắn những người giàu có sẽ s.ống cuộc s.ống vô cùng đặc biệt, nếu kh.ông tại sao họ lại kiếm được nhiều t.iền như vậy?
Chỉ là họ đã đạt được sự tự do về tài chính, nên kh.ông phải thể hiện bản thân là người giàu có thực sự. Vẻ ngoài bình dị kh.ông có nghĩa là họ kh.ông có t.iền, bởi kh.ông cần thiết phải l.àm như vậy.
Hình minh họa
Tuy nhiên với những lĩnh vực thực sự cần tiêu t.iền, những người giàu luôn vung tay đầu tư một cách hào phóng, kh.ông giống như vẻ ngoài keo kiệt bủn xỉn của họ.
Trong những phương diện quan trọng như giáo dục, trị liệu, sức khỏe của gia đình và bản thân, người càng giàu luôn g.iải quyết vô cùng th.ông minh và sáng suốt, đưa ra những quyết định chi tiêu hợp lí trong khả năng tài chính của mình.
Người có t.iền càng muốn bảo vệ tài chính của bản thân, kh.ông muốn bị người khác nhòm ngó.
Có một sự thật rằng, người có t.iền luôn rất giỏi trong việc “g.iả nghèo”.
Xã hội luôn có những t.ình huống thật đặc biệt. Nếu trong dòng họ có một người giàu, đồng nghĩa với việc sẽ có vô s.ố bà con họ hàng kéo đến xin giúp đỡ:
” Anh có nhiều t.iền như vậy, cho em mượn một ít”.
“Anh mua được nhà to thế chắc cũng quan hệ rộng nhỉ, giúp em xin một chân trong công ty chắc cũng kh.ông khó đâu”.
Trong cuộc s.ống, người càng có t.iền lại càng thích “g.iả nghèo”. Người ta thường nói: “cây cao thì dễ bị gió cuốn”, người càng giàu có sẽ dễ bị người khác ganh ghét đố kỵ.
Hình minh họa
Việc mượn t.iền đã trở thành câu chuyện thường gặp trong cuộc s.ống. Đối diện với những người họ hàng đua nhau đến vay t.iền, quả thực là một vấn đề đau đầu. Nếu kh.ông cho thì lại sợ m.ất lòng đối phương, sau này gặp m.ặt sẽ vô cùng ngại ngùng. Nếu cho mượn kh.ông lãi suất, chưa chắc người ta trả đúng hạn, thậm chí có thể “cuỗm” luôn s.ố t.iền đó chạy m.ất.
Chính vì lẽ đó, rất nhiều người thà “g.iả nghèo” trước m.ặt người khác còn hơn để l.ộ chuyện mình “có t.iền”. Đây cũng là một loại “bất lực” quen thuộc của người giàu.
Thứ ba, “nguyên tắc tiêu t.iền” của người nghèo và giàu kh.ông hề giống nhau.
“Chuẩn mực để phán đoán giàu nghèo, chủ yếu người ta nhìn vào nhà, xe và t.iền t.iết kiệm của bạn, chứ kh.ông phải đếm xem trong ví bạn có bao nhiêu t.iền hay thỏi son bạn mua trị giá bao nhiêu”.
Tôi cũng có vài người bạn mỗi năm kiếm được hàng t.ỷ đồng, đa s.ố đều là lập trình viên với tính cách khá trầm ổn. Bình thường họ luôn ăn mặc rất g.iản dị, đi trên phố dường như chỉ là một người dân phổ th.ông bình thường.
Những chủ đề mà họ hay bàn tán là những câu chuyện liên quan đến ngành nghề, công việc, sau đó là lĩnh vực đầu tư, thảo luận về một s.ố định hướng và ý tưởng kinh doanh; tr.ao đổi với nhau về cách bảo vệ và nâng cao giá trị tài sản của bản thân…
Hình minh họa
Tôi đã hiểu ra một đạo lý từ phương thức l.àm ăn của họ:
Người càng có t.iền sẽ càng chú trọng đầu tư vào những lĩnh vực có lợi cho sự phát triển của bản thân, như đầu tư bất động sản, nâng cao kỹ năng chuyên môn, lập kế hoạch kinh doanh trong tương lai…
Còn những người nghèo như tôi lại tiêu xài ho.ang phí vào ăn chơi hưởng lạc, mua sắm, du lịch. Khi trưởng thành, điều chúng ta nên suy xét chính là l.àm cách nào để của cải ngày càng nhiều hơn, chứ kh.ông phải khiến s.ố lượng “hàng tiêu dùng” trong tay nhiều lên.
Bởi vậy, hãy học cách tiếp cận với sự tự do tài chính chứ kh.ông phải rút ngắn giá trị tài sản của bản thân, đó mới chính là bí quyết l.àm giàu thực sự của những người có t.iền.
(Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác g.iả)
Nguồn : https://cafebiz.vn/moi-nam-sep-toi-kiem-duoc-29-ty-dong-nhung-chi-mac-chiec-ao-chua-den-300-nghin-nguoi-co-tien-thuong-hay-gia-ngheo-gia-kho-20210903231539585.chn