Nếu cây khế trồng ở trước cửa nhà thì cần tránh trồng chắn lối đi, bởi nếu cây khế to lên chắn lối đi thì cây khế sẽ chắn lối Thần Tài, cản lối đi lại và khiến luồng khí trong nhà khó lưu th.ông, nên khó chiêu tài rước l.ộc.
Cây khế kh.ông chỉ là cây ăn quả mà còn là cây phong th.ủy tượng trưng cho sự may mắn, phúc đức, thịnh vượng. Chùm khế l.úc lỉu biểu tượng cho sự no đủ sung túc thịnh vượng. Khế đặc biệt là cây dễ trồng ít sâu bệnh.
Theo quan niệm phong th.ủy khế là loại cây giúp chiêu tài hút l.ộc, may mắn, thịnh vượng, phúc đức, hậu vận tươi t.ốt.
Nhưng khi trồng khế trước nhà cũng nên nhớ “1 đại kỵ, hai nên” để tránh vận xui:
Đại kỵ
Cây khế có thể phát triển thành cây khế to do đó khi trồng khế cần phải nhớ vị trí trồng. Nếu cây khế trồng ở đất, trước cửa nhà thì cần tránh trồng chắn lối đi. Bởi nếu cây khế to lên chắn lối đi thì cây khế sẽ chắn lối Thần Tài, cản lối đi lại và khiến luồng khí trong nhà khó lưu th.ông, nên khó chiêu tài rước l.ộc.
Nên trồng khế ở vị trí tránh lối đi và trồng sao cho thuận tiện. Khi cây khế nhiều lá xòe kín cổng cần cắt tỉa gọn gàng để kh.ông l.àm ảnh hưởng tới khu minh đường của gia chủ. Bạn có thể trồng khế trong chậu trước nhà hoặc cây khế lớn phía sau nhà.
“2 nên” khi trồng khế
Quét vôi quanh gốc hàng năm tránh cây bị sâu: Hàng năm vào mùa khô nên quét vôi quanh gốc cây khế để đảm bảo cây kh.ông bị sâu, phát triển t.ốt, giúp cây ra hoa, ra quả t.ốt hơn. Cây khế càng sai quả càng nhiều tài l.ộc.
Nhớ đủ nước và ánh sáng: Cây khế kh.ông cần chăm sóc cầu kỳ. Nếu cây trồng dưới đất rễ ăn sâu thì gần như ít khi phải tưới. Nhưng nếu cây trồng trong chậu thì chú ý tưới nước. Cây khế là cây ưa sáng vừa phải, kh.ông chịu được nắng gắt nhưng kh.ông chịu được bóng râm hoàn toàn. Do đó cần đảm bảo cây đủ ánh sáng để ra sai hoa sai quả mang lại nhiều tài l.ộc cho gia chủ.
Người thuộc 2 mệnh, trồng cây khế trong nhà càng nhiều l.ộc
Cây khế thân m.àu nâu lá xanh, khi quả chín có m.àu vàng tươi nên cây khế hợp với người mệnh Thổ và mệnh Hỏa. Khế là cây đại diện cho chánh pháp thiện lương. Nên trồng khế trong sân vườn mang lại rất nhiều điềm may mắn và phúc đức.
Khế là cây thân gỗ to rễ ăn sâu nên nếu trồng bạn chú ý vị trí cho chúng. Nếu trồng xuống đất thì lưu ý kh.ông trồng sát tường, tránh vị trí chặn trước cửa ra vào vì khi cây khế to lên có thể vướng lối đi, chắn cửa đón tài l.ộc. Do đó khi trồng xuống đất nên trồng sau nhà hoặc bên cạnh sân vườn, lối đi. Nếu trồng trong chậu thì có thể trồng trước nhà nhưng nên để chậu vừa phải.
* Th.ông tin chỉ mang tính chất th.am khảo
Bộ GTVT đang lấy ý kiến về dự thảo Luật Đường bộ, với nhiều đề xuất liên quan đến xe mô tô, xe gắn máy. Trong đó, đề xuất xe máy phải bật đèn nhận diện khi th.am gia giao th.ông kể cả vào ban ngày theo công ước viên năm 1968 về b.áo hiệu đường bộ trong đó Việt Nam là thành viên.
Tuy nhiên đề xuất này đang vấp phải những ý kiến trái chiều do điều kiện thực tế về khí hậu tại Việt Nam.
Ảnh minh họa: Pháp luật Online
Hàng ngày, anh Nguyễn Trí Dũng trú tại quận Hà Đông (Hà Nội) phải di chuyển hơn 10km từ nhà đến nơi l.àm việc.
Với tần suất di chuyển như vậy, hơn ai hết anh Dũng hiểu được tác hại của việc bật đèn khi th.am gia giao th.ông. Theo anh Dũng bật đèn ban ngày kh.ông chỉ ảnh hưởng đến mắt của người đối diện mà còn l.àm tăng nhiệt độ có thể l.àm ảnh hưởng đến môi trường và khí hậu.
“Ở Việt Nam, việc bật đèn ban ngày là kh.ông cần thiết vì chúng ta nắng quanh năm mà trời lại sáng thì tôi nghĩ việc bật đèn sẽ kh.ông có tác dụng vì ban ngày trời sáng tự nhiên lại đi bật đèn thế có ảnh hưởng đến môi trường hay kh.ông?
Có lẽ chỉ những ngày mưa b.ão, trời xầm xì t.ối thì mới bật đèn nhưng nó kh.ông xảy ra thường xuyên và người dân có thể tự ý thức được các trường hợp đó. Với lượng xe máy như ở Việt Nam, những thành phố đông như Hà Nội và TP. HCM sẽ ảnh hưởng phần nào”, Nguyễn Trí Dũng chia sẻ.
Trong thực tế, khi th.am gia giao th.ông, nhiều người bật đèn pha đã gây chói mắt cho các phương tiện đi ngược chiều, còn với xe đi trước lại bị gương ch.iếu hậu dọi vào và kh.ông thể nhìn thấy đường.
Ở Việt Nam, các xe lưu th.ông nối đuôi nhau với t.ốc độ thấp nên kh.ông cần thiết phải sử dụng đèn ch.iếu gần như một công cụ để nhận biết phương tiện, trong khi đó, sự nhầm lẫn trong khi sử dụng đèn ch.iếu gần và ch.iếu xa của xe cũng dẫn đến sự khó chịu cho nhiều người th.am gia giao th.ông.
Ảnh minh hoạ: VOV
Nhiều dân cho biết, với lượng phương tiện như ở nước ta, cùng với t.ình trạng thương xuyên tắc đường, việc bật đèn xe cả vào ban ngày sẽ gây ra nguồn nhiệt rất lớn từ hàng ngàn bóng đèn tỏa ra. Đó là chưa kể lượng nhiên liệu sẽ tiêu hao và chi phí bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đèn sẽ l.àm tăng chi phí hàng ngày của người dân.
Một s.ố người dân cho ý kiến:
“Đi đường đèn p.hản xạ vào mắt tất nhiên là khó chịu rồi nhìn rất chói. Các nước có sương mù thì mới cần bật đèn ban ngày chứ như mình bật đèn ban ngày chẳng được cái gì cả”.
“Nếu đi xe mà bật đèn ban ngày sẽ ch.iếu vào người khác rất khó chịu. Mình lái xe nhiều, bật đèn ban ngày sẽ t.ốn rất nhiều điện ở ắc quy”.
“Tôi kh.ông ủng hộ việc đấy, thời t.iết ở Việt Nam nắng thế này mà bật đèn lên chẳng ý nghĩa gì cả, có quá đủ ánh sáng để th.am gia giao th.ông rồi cần gì phải đèn”.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến đồng t.ình với đề xuất bật đèn xe máy vào ban ngày khi lưu th.ông của Bộ GTVT. Vì khi đi trong đường hầm, trong ngõ, đường khuất với nhiều khúc cua, người th.am gia giao th.ông sẽ nhìn vào đèn xe để nhận biết phương tiện đối diện, từ đó tránh được việc phải bấm còi xe, gây ô nhiễm tiếng ồn.
Anh Hải Đăng, trú tại Đống Đa cho biết: “Tôi đồng t.ình với đề xuất xe máy phải bật đèn ban ngày vì khi vào trong ngõ, khúc cua đỡ phải bấm còi, người đối diện thấy ánh đèn của mình sẽ chú ý hơn, kể cả khi sang đường người đi bộ sẽ né tránh mình được t.ốt hơn”.
Ảnh minh hoạ: Người lao động
Sau gần 3 năm, quy định xe máy phải bật đèn nhận diện khi th.am gia giao th.ông lại được t.ái đề xuất, dù trước đó đã gây ra những p.hản ứng trái chiều từ phía dư luận. Hiện nay, xe máy đang là phương tiện di chuyển chính của người dân, và ch.iếm 86% lượng phương tiện th.am gia giao th.ông.
Theo các chuyên gia việc hạn chế t.ai n.ạn giao th.ông đến từ nhiều yếu t.ố như kh.ông tuân thủ phần đường, làn đường, t.ốc độ th.am gia giao th.ông, ý thức người điều khiển phương tiện… Chứ kh.ông phải bật đèn nhận diện cả ngày chỉ để mục đích g.iảm thiểu t.ai n.ạn giao th.ông. Trong tường hợp cần thiết phải bật đèn nhận diện, thì phải có quy chuẩn rõ ràng, tránh trường hợp nhầm lẫn giữa đèn nhận diện và đèn ch.iếu sáng phía trước.
Chuyên gia giao th.ông Khương Kim Tạo cho biết: “Chúng ta còn đang nhầm lẫn giữ đèn nhận diện ban ngày và đèn ch.iếu sáng phía trước. Đèn nhận diện ban ngày th.ông thường công suất từ 400-1200CP. Và khi dùng đèn nhận diện thì năng lượng chi phí cho đèn kh.ông nhiều, cũng kh.ông ảnh hưởng đến môi trường và kh.ông gây chói mắt”.
Được biết, đa s.ố các quốc gia ở châu Âu đều đang áp dụng bật đèn xe ban ngày để th.am gia giao th.ông. Bởi họ nhận thấy, hệ thống đường cao t.ốc mà các phương tiện được chạy với t.ốc độ rất cao, các xe sẽ dễ phát hiện ra nhau từ rất xa nếu bật đèn ban ngày. Cũng chính vì lẽ đó, hầu hết các phương tiện trong đó có mô tô và xe máy đều mặc định sử dụng đèn ban ngày mà kh.ông có công tắc tắt. G.iải pháp bật đèn trong khi di chuyển cũng được áp dụng đối với toàn bộ khu vực Bắc Mỹ.
Việt Nam đã th.am gia Công ước quốc tế về giao th.ông vào năm 2014 và cam kết thực hiện đầy đủ các nội dung trong Công ước Quốc tế, trong đó quy định: “Vào ban ngày, xe gắn máy lưu th.ông trên đường phải bật ít nhất một đèn ch.iếu sáng phía trước và một đèn đỏ ở sau”.
Chính vì vậy, nội dung trong dự thảo hiện nay thể hiện sự nhất quán của Việt Nam với Công ước quốc tế về giao th.ông mà chúng ta đã th.am gia cam kết thực hiện. Công ước này đang được phần lớn các quốc gia trên thế giới th.am gia và thực hiện.
Trong khu vực Asean, chỉ còn 3 nước là Lào, Campuchia và Việt Nam là chưa thực hiện quy định về đèn nhận diện ban ngày của xe máy. Tất cả các quốc gia khác trong ASEAN đều đã thể chế hóa thành quy định pháp luật và đã thực hiện việc bật đèn nhận diện từ trước đây rất lâu./.