X::ót x::a ngày khai g.iảng ‘kỳ l::ạ’ của học s.inh Kon Plông (Kon Tum)

Sau tiếng hô cảnh b.áo g.iả định có động đất của cô giáo, 27 học s.inh lớp 4C, Trường Tiểu học Măng Đen, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông đồng loạt và nhanh chóng núp dưới gầm bàn. Quan sát cho thấy tất cả các em học s.inh của lớp đều thể hiện kỹ năng ứng phó t.ình huống xảy ra động đất một cách rất thuần thục.

Sau tiếng hô cảnh b.áo g.iả định có động đất của cô giáo các em học s.inh nhanh chóng núp dưới gầm bàn

Em Nguyễn Bình Gia Khang, cho biết: “Khi hiện tượng động đất xảy ra thì tụi con sẽ bình tĩnh chui xuống gầm bàn và ô.m đầu mình lại ưu tiên bảo vệ phần đầu. Sau đó con sẽ bảo vệ những bộ phận tay, chân, lưng, bụng. Nếu mình đang ở tầng 1 thì mình phải chạy ra sân trường chỗ nơi văng vẻ kh.ông có cột điện, cây cối và nếu đang trên tầng 2 thì con sẽ trốn dưới gầm bàn đợi khi rung chấn kết thúc và đội cứu hộ đến g.iải cứu”.

Cô giáo hỗ trợ học s.inh di chuyển khỏi phòng học khi xảy ra t.ình huống động đất.

Học s.inh ở tầng trệt di chuyển ra khỏi phòng học khi xảy ra t.ình huống động đất.

Cô giáo Tr.iệu Thị Yêu, giáo viên chủ nhiệm lớp 5C, Trường Tiểu học Măng Đen, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông, khẳng định: “Sau nhiều lần diễn tập thì các em, các thầy cô đã có được kỹ năng cơ bản, có được những thói quen, p.hản xạ tự nhiên t.ốt khi mà động đất xảy ra. Điều đó giúp cho các thầy cô và các em biết cách bảo vệ bản thân khi mà có động đất xảy ra”.

Các em học s.inh ở vùng tâm chấn động đất Kon Plông tìm hiểu kiến thức về động đất và kỹ năng ứng phó.

Trong những năm gần đây trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum liên tục xảy ra động đất với mật độ dầy, cường độ trận động đất mạnh nhất ghi nhận được là 5 độ richter. Thầy giáo Lê Văn Đồng, Phó Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Kon Plông, cho biết, x.ác định động đất là loại hình thiên tai khó dự b.áo và có thể gây ra những thiệt hại khó lường, trước thềm năm học mới 2024-2025, ngành giáo dục huyện đã tích c.ực phối hợp với các đơn vị chức năng trang bị kỹ năng ứng phó với động đất cho các em học s.inh và đội ngũ giáo viên.

“Trước khi vào năm học Phòng giáo dục đã cử cán bộ, công chức, viên chức của Phòng đến tất cả các đơn vị trường theo dõi, giám sát những buổi giáo viên tập huấn ứng phó khi động  đất xảy ra cho học s.inh. Sau đó thì Phòng giáo dục cũng kiểm tra lại học s.inh đã nắm được kiến thức gì qua buổi tập huấn đó. Đa phần thì các em có kỹ năng ứng phó rất là t.ốt khi mà động đất có thể xảy ra”- thầy giáo Lê Văn Đồng nói.

Khoa Điềm/VOV-Tây Nguyên