Không để tăng lương dẫn đến tăng giá ‘thành thói quen’ từ 1/7

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu kh.ông để tăng lương dẫn đến tăng giá bất hợp lý, “thành thói quen”, l.àm m.ất đi ý nghĩa của việc tăng lương.

B.áo Dân Trí ngày 13/6 đưa th.ông tin với tiêu đề: Kh.ông để tăng lương dẫn đến tăng giá ‘thành thói quen’ từ 1/7. Với nội dung như sau:

Th.ông tin từ TTXVN, Cổng th.ông tin điện tử Chính phủ, tại cuộc họp Ban Chỉ đạo, đ.ánh giá kết quả công tác quản lý, điều hành 6 tháng đầu năm, định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại của năm 2024, b.áo cáo của Bộ Tài chính – cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo cho thấy, bình quân 5 tháng đầu năm nay, CPI tăng 4,03% so với cùng kỳ năm 2023.

Trong mức tăng này, có 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ s.ố giá tăng, 1 nhóm hàng có chỉ s.ố giá g.iảm.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh còn hơn 6 tháng là kết thúc năm 2024, áp lực lạm phát vẫn thường trực (tăng lương, t.ình hình bi.ến động của thế giới, OPEC kh.ông tăng sản lượng xăng dầu), đặc biệt là việc đ.ứt gãy chuỗi cung ứng vận tải biển l.àm chi phí vận tải tăng lên.

Tuy nhiên, Phó Thủ tướng tin tưởng và kỳ vọng, nếu từ nay đến cuối năm kh.ông có những bi.ến động lớn, đột xuất, bất ngờ xảy ra ảnh hưởng lớn đến việc điều hành thì sẽ kiểm soát t.ốt lạm phát.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành theo dõi sát diễn bi.ến giá cả hàng hóa thị trường thế giới và trong nước. Từ đó, đề ra những g.iải pháp và kịch bản phù hợp, kịp thời, tinh thần phải kiểm soát được trong mức giới hạn Quốc hội cho phép là 4,5%.

“Nhu cầu có, mà hàng thiếu thì giá dứt khoát phải tăng. Sản xuất thừa, nhu cầu kh.ông đáp ứng thì lãng phí cho xã hội. Các bộ, ngành, địa phương trong lĩnh vực của mình điều phối cho t.ốt, kh.ông để tăng giá, đáp ứng được yêu cầu hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa thiết yếu, có tác động lớn đến chỉ s.ố CPI”, Phó Thủ tướng nêu rõ.

Khi thực hiện tăng lương vào thời điểm 1/7 tới, Phó Thủ tướng đề nghị l.àm t.ốt công tác thanh tra, kiểm tra quá trình niêm yết thực hiện các chính sách, quy định về giá.

Trong đó, kiểm tra yếu t.ố hình thành giá, kh.ông để tăng lương dẫn đến tăng giá bất hợp lý, “thành thói quen”, l.àm m.ất đi ý nghĩa của việc tăng lương.

Phó Thủ tướng cũng yêu cầu phải kiểm tra, kiểm soát, giám sát, đặc biệt là đối với các m.ặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu, niêm yết giá tại các chợ truyền thống…

“Cái gì chúng ta kiểm soát được thì kiểm soát chặt, cái gì thị trường quyết định thì phải theo sát để có những cơ chế, thí dụ như xăng dầu hiện nay là phải bình ổn”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh trong bối cảnh là thời điểm tăng lương, để vừa thực hiện được chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, đồng thời kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đã đề ra.

Tiếp dến, b.áo Pháp luật và Bạn đọc cũng có bài đăng tương tự với th.ông tin: Th.ông tin mới nhất về tăng lương cơ sở thời gian sắp tới từ 1/7

Nội dung được b.áo đưa như sau:

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, từ ngày 1/7 sẽ tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức từ 1,8 tr.iệu đồng lên 2,34 tr.iệu đồng. Mức lương sẽ tăng 30% so với mức lương cũ.

Mức lương cơ sở tăng 30%

Tại cuộc họp b.áo thường kỳ Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà đã th.ông tin về l.ộ trình cải cách t.iền lương từ 1/7.

Trên TPO, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, từ ngày 1/7 sẽ tăng lương 30% cho cán bộ, công chức, viên chức, qua việc tăng lương cơ sở từ 1,8 tr.iệu đồng lên 2,34 tr.iệu đồng. Đây là mức tăng cao nhất từ trước đến nay.

Các trường hợp hưởng chính sách, chế độ gắn với mức lương cơ sở cũng được tăng tương ứng mức 30%. Đối với lương hưu sẽ có mức tăng tương ứng là 15%.

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, đây là mức tăng cao nhất từ trước đến nay, góp phần cải thiện đời s.ống người hưởng lương và hưởng chế độ phụ cấp, trợ cấp, các chính sách hỗ trợ gắn với mức lương cơ sở. Về l.ộ trình, Chính phủ sẽ xin ý kiến Quốc hội và sẽ thực hiện ngay từ 1/7.

Bộ trưởng Nội vụ th.ông tin thêm, đối với khu vực doanh n.ghiệp, lương t.ối thiểu vùng theo quy định của Bộ Luật Lao động sẽ tăng 6% so với năm 2023. Sau khi tăng, bình quân 4 vùng là 4,17 tr.iệu đồng/tháng.

Mức lương t.ối thiểu vùng là mức thấp nhất l.àm cơ sở để doanh n.ghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương. Trong đó mức lương trả cho người lao động l.àm việc trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời giờ l.àm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận.

Từ ngày 1/7, sẽ tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức từ 1,8 tr.iệu đồng lên 2,34 tr.iệu đồng. Ảnh minh họa: TL

Tăng lương khu vực công

Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, về những nội dung căn cốt về chính sách t.iền lương sẽ thực hiện từ ngày 1/7 tới chính phủ đề xuất g.iải pháp thực hiện Nghị quyết s.ố 27 đối với khu vực công theo l.ộ trình, từng bước, hợp lý, thận trọng, khả thi.

Theo đó, thực hiện 4/6 nội dung cải cách t.iền lương khu vực công của Nghị quyết s.ố 27 đã rõ, đủ điều kiện thực hiện.

Còn 2 nội dung chưa thực hiện gồm các bảng lương mới (bỏ mức lương cơ sở và hệ s.ố lương); cơ cấu lại và sắp xếp thành 9 chế độ phụ cấp mới, do phát s.inh nhiều bất cập, cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện từng bước, thận trọng; đồng thời phải rà soát trình cấp có thẩm quyền xem xét sửa đổi hoặc bãi bỏ các quy định liên quan đến mức lương cơ sở.

Chính phủ đề xuất trong thời gian chưa đủ điều kiện bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ s.ố lương, cho thực hiện g.iải pháp tăng lương khu vực công từ ngày 1/7/2024 với 3 nội dung.

Một là, thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 tr.iệu đồng hiện nay lên 2,34 tr.iệu đồng/tháng (tăng 30%).

Theo tính toán của Bộ Tài chính khi thực hiện đủ các nội dung cải cách t.iền lương khu vực công theo Nghị quyết s.ố 27 thì mức tăng tổng quỹ lương (kh.ông bao gồm t.iền thưởng) của cán bộ, công chức, viên chức là 30,6%.

Hai là, trong thời gian chưa đủ điều kiện thực hiện 9 loại phụ cấp mới, tiếp tục thực hiện các loại phụ cấp hiện hành.

Đồng thời giao Chính phủ nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế độ phụ cấp và một s.ố chế độ đặc t.hù của lực lượng vũ trang và của cán bộ, công chức, viên chức một s.ố chuyên ngành mà trong quá trình thực hiện có phát s.inh bất hợp lý.

Đối với một s.ố bộ, ngành đang đề xuất có chế độ phụ cấp theo nghề, cần tiếp tục l.àm rõ các yếu t.ố về chính sách ưu đãi và điều kiện lao động để b.áo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Ba là, thực hiện t.iền lương và thu nhập đối với các cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước hiện đang được áp dụng cơ chế tài chính và thu nhập đặc t.hù.

Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan tiếp tục rà soát lại toàn bộ khung khổ pháp lý để trình cấp thẩm quyền xem xét, quyết định việc sửa đổi hoặc bãi bỏ cơ chế tài chính và thu nhập đặc t.hù của các cơ quan, đơn vị đang được thực hiện cho phù hợp.

Trong thời gian chưa sửa đổi hoặc bãi bỏ thì từ ngày 1/7/2024, mức t.iền lương và thu nhập tăng thêm hằng tháng tính theo mức lương cơ sở 2,34 tr.iệu đồng/tháng theo cơ chế đặc t.hù bảo đảm kh.ông vượt quá mức t.iền lương và thu nhập tăng thêm được hưởng tháng 6/2024 (kh.ông bao gồm phần t.iền lương và thu nhập tăng thêm do điều chỉnh hệ s.ố t.iền lương ngạch, bậc khi nâng ngạch, nâng bậc).

Trường hợp tính theo nguyên tắc trên, nếu mức t.iền lương và thu nhập tăng thêm từ ngày 1/7/2024 theo cơ chế đặc t.hù thấp hơn mức t.iền lương theo quy định chung thì thực hiện chế độ t.iền lương theo quy định chung.

Theo Sở hữu Trí tuệ

https://dantri.com.vn/lao-dong-viec-lam/khong-de-tang-luong-dan-den-tang-gia-thanh-thoi-quen-tu-17-20240613075738581.htm

https://phapluat.suckhoedoisong.vn/thong-tin-moi-nhat-ve-tang-luong-co-so-thoi-gian-sap-toi-tu-1-7-57329.html