Th.ông thường, các nàng dâu đi lấy chồng rất sợ mẹ chồng ghê gớm, khó chịu, hay soi mói. Nhưng nhà tôi thì lại là một trường hợp rất khác, mẹ chồng hiền lành, thương con dâu, tuy nhiên bố chồng ngược lại hoàn toàn. Tôi kh.ông thể tưởng tượng trên đời có một người đàn ông luôn giữ nhiều tâm tư, chấp niệm trong lòng và c.ực kỳ để ý mấy chuyện vặt vãnh. Tuy mẹ chồng nhiều lần bảo vệ tôi, song với tính cách của bố chồng, tôi vẫn thấy cuộc h.ôn nhân thật ngột ngạt.
Còn nhớ ngày cưới của tôi, trong khi ai nấy đều vui vẻ cười tươi rạng rỡ hạnh phúc thì bố chồng m.ặt cứ xị ra. Thế mà mấy cô bác bên họ hàng nhà tôi còn bảo tướng bố chồng nghiêm nghị ít cười. Nói thật, phải nhìn cách ông ấy đối đãi với bạn bè và với gia đình th.ông gia mới thấy sự khác biệt. Mấy lần tôi thấy bạn của bố chồng tới nhà chơi, bố chồng đều niềm nở, tay bắt m.ặt mừng, nhất là khi họ tặng quà ông ấy thì bố chồng còn ca ngợi hết lời.
Mẹ đ.ẻ tôi dặn, vì bố chồng khó tính nên mình cũng phải nhún nhường. Dẫu sao trong nhà có hai anh em trai, chiều lòng ông ấy một chút để sau bố chồng còn chia tài sản công bằng, cũng như kh.ông gây khó dễ. Tôi nghe lời mẹ, suốt 1 năm đầu s.ống chung nhà với bố mẹ chồng, tôi đều thể hiện mình là đứa con ngoan. Song cũng chính khoảng thời gian này, tôi thực sự áp lực, mệt mỏi trước những sự soi mói, xét nét của bố chồng.
Ảnh minh họa.
Tôi rửa bát, bố chồng luôn luôn vào sau, sờ từng cái bát, hô.m nào chưa sạch một chút ông ấy kêu, hô.m nào sạch rồi thì cũng lại bĩu môi l.ắc đầu. Hơn nữa, chuyện đi chơi của vợ chồng cũng phải nhìn trước ngó sau, chẳng hạn nếu đột xuất có cuộc hẹn mà chẳng b.áo trước để cắt cơm nhà, bố chồng sẽ thường nổi đóa. Có một lần chồng tôi đi nhậu với bạn bè, bố chồng còn hất nguyên cả mâm cơm vào bồn rồi ông tự đi pha mỳ ăn. Kiểu người khó tính cáu bẳn như vậy, l.àm sao mà mẹ chồng có thể chung s.ống ngần ấy năm nhỉ?
Sau 1 năm s.ống chung nhà, vợ chồng tôi đều thấy bí bách và kh.ông thoải mái nên đã quyết dọn ra ở riêng. Mặc dù đã đề cập vấn đề này với bố mẹ chồng nhưng chẳng thấy ông bà có động thái ủng hộ gì hết. Hai người họ chỉ đồng ý rồi thôi, nói là nhà này sau để cho em trai chồng lấy vợ sẽ ở.
Vợ chồng tôi đành tự lực cánh s.inh, nhưng vẫn mong muốn sau này được hỗ trợ thêm. Mới đây, sau một vụ việc đ.au l.òng xảy ra, tôi đã thấu hết tâm tư của bố chồng. Đồng thời, tôi còn hiểu lý do vì sao bố chồng kh.ông chịu giúp đỡ vợ chồng tôi.
Ảnh minh họa.
Hô.m đó, bố mẹ đ.ẻ tôi ở dưới quê gửi lên nhiều đồ ăn, bởi ông bà sợ dịch dã thực phẩm đắt đỏ mà cũng khó mua. Vì bố mẹ gửi vài t.hùng nên tôi cũng cố gắng chia ra cho bố mẹ chồng. Trong đó có t.rứng gà, rau và nhiều đồ khác. Tuy nhiên, l.úc mang đến nhà bố mẹ chồng, bố chồng lại nói ra một lời bẽ bàng:
“Gớm thôi, đồ của th.ông gia thì ai dám ăn, bảo ông bà ấy đừng tiêu pha t.ốn kém, để dành t.iền mà cho con g.ái mua nhà”.
Khi đó, mẹ chồng đang dưới bếp nên có lẽ bà ấy kh.ông nghe thấy câu phũ phàng của chồng mình. Tôi lặng lẽ ngậm ngùi kh.ông nói gì và mang đồ vào bếp. Đó là một cảm giác vừa hối hận, vừa nhục nhã. Hối hận vì mình đã dành sự đối xử t.ốt đẹp cho nhà chồng bao lâu nay, nhục nhã là bởi mình xuất thân từ gia đình kh.ông mấy khá g.iả, dễ bị người khác coi thường.
Vào bếp gặp mẹ chồng, tôi đưa đồ cho bà rồi phi ngay vào nhà vệ s.inh để lau nước mắt trực trào. Chuyện này tới hô.m nay tôi vẫn chưa dám kể cho chồng vì sợ anh ấy nóng tính sẽ l.àm lớn mọi thứ. Có lẽ bố chồng sẽ kh.ông bao giờ giúp đỡ hai con, bởi vì trong lòng luôn khinh miệt nhà th.ông gia. Từ bây giờ, tôi nên tỏ ra bình thường với ông ấy hay sẽ lạnh nhạt đây, thật khó xử quá…