Nhà tôi có 2 anh em trai. Anh tôi học hành giỏi giang, ra trường thì ở lại thành phố lập n.ghiệp. Anh là niềm tự hào của mẹ tôi.
Bố tôi m.ất sớm, một mình mẹ vất vả nuôi tôi và anh ăn học thành người. Bản thân tôi kh.ông có tài nên chỉ học hết cao đẳng ở quê, rồi đi l.àm một công việc bình thường. Anh tôi l.àm ở công ty nước ngoài lương rất cao, làng trên xóm ai cũng xuýt xoa ngưỡng mộ mẹ tôi có cậu con trai hết ý.
Từ khi ra trường đi l.àm kiếm được t.iền, tháng nào cũng vậy, sau khi trừ đi t.iền chi tiêu s.inh hoạt thì anh đều gửi lương về cho mẹ giữ. Bà chỉ có mình anh, mai sau vẫn là của anh hết, đi đâu mà thiệt.
Anh rất tiết kiệm, lương 30 tr.iệu mà tháng nào cũng gửi về cho mẹ ít nhất 25 tr.iệu. Nhờ thế mẹ tôi sửa được nhà, mua sắm các vật dụng hiện đại, đắt t.iền. Cuộc đời bà đã khó khăn khổ c.ực, may nhờ có con trai mới được đổi đời.
Mẹ biết chuyện, tức quá mới gọi con dâu về răn dạy. (Ảnh minh họa)
Nhưng cũng chỉ được vài năm thì anh cưới vợ. Sau khi kết h.ôn, anh chỉ gửi cho mẹ 20 tr.iệu, còn lại giữ chi tiêu, giao lưu bạn bè và đưa cho chị dâu t.iền s.inh hoạt phí. Mẹ tôi già yếu, trên thành phố anh chị vẫn ở trọ chật chội nên mẹ kh.ông lên thăm con trai bao giờ. Được nghỉ l.àm thì anh đưa vợ con về chơi với mẹ mà thôi. Khi nào anh mua được nhà sẽ đón bà lên s.ống cùng.
Cũng có mấy lần anh tôi úp mở rằng chị dâu kh.ông hài lòng với việc chồng gửi t.iền lương cho mẹ. Mẹ biết chuyện, tức quá mới gọi con dâu về răn dạy. Bà nói thẳng vợ chỉ như cái áo, hô.m nay mặc mai có thể thay. Nhưng mẹ thì chỉ có một trên đời kh.ông ai thay thế được. Vợ có thể p.hản bội chồng nhưng mẹ thì kh.ông bao giờ. Từ ấy chị dâu mới kh.ông nhắc gì tới chuyện t.iền lương của chồng nữa. Anh chị chia đôi chi phí s.inh hoạt mỗi tháng, vậy là công bằng và rõ ràng.
Vậy nhưng cho đến hô.m vừa rồi là nửa năm trời mà anh tôi chưa gửi t.iền về cho mẹ. Ban đầu thì anh bảo công ty chậm lương do t.ình hình dịch bệnh. Nhưng chậm gì mà chậm tới nửa năm. Mẹ hỏi có phải anh đưa cho vợ kh.ông thì anh kiên quyết phủ nhận.
Hô.m vừa rồi mẹ kh.ông kiên nhẫn nổi nữa, quyết định lên thành phố thăm con trai và hỏi han mọi việc cho ra nhẽ. Bà vừa xuất hiện ở cửa, chị dâu rất bất ngờ nhưng nhanh chóng buông một câu: “Cuối cùng thì bà cũng lên rồi, nếu kh.ông con đang định điện về th.ông b.áo cho bà đây”.
Nói rồi chị dẫn mẹ vào phòng của anh trai. Khi nhìn thấy anh tôi ngồi trên chiếc xe lăn thẫn thờ nhìn ra ngoài cửa sổ, mẹ t.ối sầm m.ặt ngất đi ngay lập tức. Ai biết được anh bị t.ai n.ạn nặng nhưng giấu kh.ông cho mẹ biết. Nửa năm qua, một mình chị dâu chăm sóc anh, l.àm theo yêu cầu của anh là kh.ông th.ông b.áo cho mẹ chồng. Giờ anh thành người tàn tật, đến tự vệ s.inh cá nhân cũng kh.ông thể l.àm được, chuyện ra ngoài kiếm t.iền lại càng đừng nhắc tới.
Mẹ tôi tức đến tím m.ặt, quát hỏi chị t.ình nghĩa vợ chồng mấy năm mà chị nói như vậy à? (Ảnh minh họa)
“Bà lên đón anh ấy về quê chăm sóc đi, con còn nuôi con nhỏ kh.ông thể nuôi thêm cả chồng ốm bệnh nữa đâu”, chị dâu lạnh nhạt bảo với mẹ chồng. Mẹ tôi tức đến tím m.ặt, quát hỏi chị t.ình nghĩa vợ chồng mấy năm mà chị nói như vậy à? Nhưng chị dâu cười nhạt nhắc lại cho mẹ tôi chính lời của bà khi xưa:
“Vợ chồng chỉ như manh áo thôi mẹ ạ, mặc được ngày nào hay ngày đó, kh.ông mặc nữa thì vứt đi. Chồng con trước đây như khách trọ trong nhà, mỗi tháng chia đôi t.iền s.inh hoạt, còn lại vợ con ra sao kh.ông quan tâm. Hết giờ l.àm là tụ tập bạn bè chơi bời, cũng chẳng quan tâm gì đến con nhỏ. Vậy t.ình nghĩa vợ chồng, t.ình cảm cha con có đâu mà bà hỏi?”. Chị dâu còn hùng hồn tuyên bố nửa năm qua chị chăm sóc chồng là hết t.ình vẹn nghĩa rồi. Giờ chị phải đi l.àm lấy t.iền nuôi con, cũng là cháu mẹ tôi.
Nói rồi chị dọn đồ đưa con sang chỗ ở mới đã tìm thuê được. Mẹ tôi ô.m anh trai k.hóc cạn nước mắt, chẳng còn cách nào bà đành đưa anh về quê. Giá kể khi trước anh đối xử với chị dâu tử tế hơn thì bây giờ hoạn nạn vẫn còn có vợ con bên cạnh