Cậu con trai duy nhất của cụ ông này hoàn toàn ngỡ ngàng khi biết mình kh.ông phải là người thừa kế s.ố t.iền khổng lồ đó.
Chú Vương đột ngột q.ua đ.ời vào ban đêm. Khi chú Vương rời đi, con trai cũng kh.ông ở bên chăm sóc bố. Chú Vương tuy về già s.ống tại vùng nông th.ôn nhưng nửa đầu cuộc đời chú bôn ba, l.àm việc chăm chỉ ở thành phố nên đã tích cóp được kh.ông ít t.iền. Chú đã mua căn nhà cho con trai, còn phụ con chuẩn bị t.iền nong cưới vợ.
Thế nhưng sau khi lập gia đình, con trai kh.ông chịu để chú Vương ở cùng nên đã chở chú về quê. Những năm cuối đời, chú Vương ngày một già đi, sức khỏe xuống dốc, lòng chỉ mong có người cạnh bên chăm sóc. Nhưng sau khi cậu con trai tiêu t.iền của chú Vương, anh ta cảm thấy bố kh.ông còn tác dụng gì nữa. Thế nên suốt bao năm, con trai kh.ông bao giờ chủ động liên lạc với chú Vương.
Nỗi buồn tuổi già ngày một xâm ch.iếm chú Vương, khiến chú dần tuyệt vọng về cậu con trai duy nhất. Trong giờ phút đ.au l.òng nhất, chú Vương quyết định kh.ông bao giờ liên lạc với con nữa.
Khi con trai nghe tin chú Vương q.ua đ.ời, 2-3 ngày sau anh mới trở về nhà. Khi về đến cửa, anh phát hiện đã có người ch.ôn cất cha. Khi nhận thấy vị này chỉ là một người ăn xin, trong lòng anh ta thấy rất kỳ lạ. L.úc sau, con trai lại nghĩ, dù sao cũng có người lo liệu trách nhiệm l.àm đám tang cho cha nên anh kh.ông còn gánh nặng nào nữa. Cũng vì thế, anh ta lại thu dọn đồ đạc để trở về thành phố.
“Trương Vệ Quốc là ai?” – con trai chú Vương thất thần hỏi.
Trưởng th.ôn đáp lời: “Trương Vệ Quốc là vị ăn xin đang đứng cạnh anh”.
Con trai chú Vương bất ngờ nổi giận. Anh nghĩ thầm, cha anh đã giấu con có tài sản 1 tr.iệu tệ, đã thế còn đưa hết cho một người ăn xin xa lạ. Tại sao người thừa kế này kh.ông phải anh, mà lại là k.ẻ kh.ông quen biết với gia đình?
Dường như đọc được suy nghĩ của con trai chú Vương, trưởng th.ôn khẳng định: “Di chúc đã được cha anh lập, tôi là người đưa ra chứng thực. Ngân hàng đang xử lý việc chuyển khoản t.iền rồi”.
Con trai chú Vương kh.ông chấp nhận được sự thật ngay trước mắt, hét lên: “G.iả! Tất cả chỉ là g.iả”. Lát sau, anh đặt câu hỏi trong tức giận: “Trưởng th.ôn, tại sao người thừa kế lại là k.ẻ ăn xin mà kh.ông phải tôi?”.
Trưởng th.ôn nói : “Chú Vương bị liệt gi.ường 2 năm nay, anh có bao giờ quay về gặp ông kh.ông? Anh đã có ngày nào chăm sóc cha mình tử tế chưa? Anh có biết cha nằm đợi anh mòn mỏi trên gi.ường bệnh, gọi cho anh bao nhiêu cuộc điện thoại mà anh có thèm bắt máy?
Ngày mà ông đột nhiên ngất xỉu trên gi.ường, chính người đàn ông này đã cứu bố anh. Từ đó, ông giữ anh ta ở lại, để anh chăm sóc mình từng chút một. Tôi đã chứng kiến anh ta chăm sóc cha anh hơn 2 năm rồi. Biểu hiện hiếu thảo của anh ta đủ để có tư cách thừa kế gia tài thay cho anh”.
L.úc này người con trai kh.ông còn lý lẽ nào để nói. Hơn nữa, di chúc đã được lập, cha cũng kh.ông con, anh ta còn cách nào cứu vãn t.ình hình nữa?
Còn về phía người ăn xin, anh ta vốn xuất phát là dân kinh doanh nhưng vì l.àm ăn sa cơ thất thế, sức khỏe đi xuống mà trở thành k.ẻ lang bạt tứ phương. Trong một đêm đi ngang qua nhà chú Vương, anh chẳng những vô t.ình cứu được chú, mà còn cho cả anh và ông cụ những hy vọng ấm áp về t.ình người. Với s.ố t.iền được chú Vương tr.ao cho mình, anh sẽ mang chúng để bắt đầu lại cuộc đời, giống như cái cách mà ông cụ đã nắm tay dặn dò anh trước khi q.ua đ.ời.
Sau khi câu chuyện được chia sẻ, nhiều người đã bày tỏ chú Vương đã có quyết định đúng đắn. Người t.ốt nên xứng đáng được nhận sự b.áo đáp, còn với những k.ẻ bất hiếu, kh.ông quan tâm đến cha mẹ thì việc mang t.iền bạc đến cho chúng sẽ càng khiến con phách lối, đi chệch hướng nhiều hơn mà thôi.
“Những điều t.ốt đẹp sẽ đến với người tử tế”, “Người cha tỉnh táo và đã l.àm đúng”, “Quả nhiên ông cụ này là người vùng Đông Bắc, rất có nghĩa khí và biết tính toán”,… là những lời khen dành cho quyết định dứt khoát của chú Vương.