Bị nói “thật t:.iếc cho em”, Quán quân Đường lên đ.ỉnh Olympia duy nhất KHÔNG du học Úc: “Kh.ông cần t:.iếc hộ, mình hài lòng với cuộc s.ống ở Việt Nam”

Nhiều người cảm thấy “tiếc” cho Thế Trung vì kh.ông đi du học, nhưng Trung lại kh.ông nghĩ thế.

Đường Lên Đ.ỉnh Olympia – một chương trình truyền hình thực tế về kiến thức nhận được sự quan tâm đông đ.ảo của nhiều thế hệ học s.inh, hiện đang bước vào năm thứ 24.

24 năm chương trình phát sóng, 23 trận chung kết năm được t.ổ ch.ức, 23 nhà vô địch được tìm ra thì có 22/23 người chọn đi du học Úc với g.iải thưởng là suất học bổng trị giá cả chục nghìn USD. N.goại lệ duy nhất là Trần Thế Trung (cựu học s.inh trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An) – nhà vô địch Đường Lên Đ.ỉnh Olympia năm 2019.

Đến thời điểm hiện tại, lựa chọn đó của Trung vẫn khiến kh.ông ít người bất ngờ. Thậm chí, nhiều netizen còn chia sẻ lại hình ảnh và câu chuyện của “Quán quân Olympia duy nhất kh.ông đi du học” này kèm lời cảm thán “Thật tiếc cho em”. Nhưng Trung thì kh.ông nghĩ vậy…

Chân dung nam s.inh Thế Trung

Kh.ông tiếc nuối khi chọn học trong nước

Chào Thế Trung,

Đến thời điểm hiện tại, dù đã 5 năm kể từ thời điểm trở thành Quán quân Đường Lên Đ.ỉnh Olympia năm 2019, nhưng quyết định kh.ông chọn đi du học Úc của bạn vẫn khiến mọi người xôn xao. Vậy thì nguyên nhân do đâu bạn lại chọn hướng đi khác-với-s.ố-đông như vậy?

Việc kh.ông đi du học đối với mình dường như là một cái “duyên”. Ngay từ khi giành chức vô địch mình cũng đã khá lưỡng lự trong việc lựa chọn đi hay ở, và khi dịch COVID-19 bùng phát ngăn cản quá trình học tập của mình tại Swinburne, mình đã quyết định ở lại Việt Nam và theo học tại Đại học RMIT. Đây là lựa chọn mình đưa ra sau nhiều ngày cân nhắc và nhận được sự ủng hộ nhiệt t.ình từ gia đình, người thân.

Là Quán quân Olympia duy nhất tính đến thời điểm hiện tại kh.ông chọn đi du học, đã bao giờ bạn cảm thấy bị “thua thiệt” so với những quán quân khác chưa?

Mình nghĩa là kh.ông đâu. Mình thấy rằng ở Việt Nam cũng rất t.ốt, và có nhiều trải nghiệm khác biệt so với việc ở nước ngoài. Mình cho rằng ở mỗi nơi đều có một kiểu trải nghiệm khác nhau, và khi mình biết nắm bắt thì sẽ luôn có cơ hội.

Hơn nữa, lựa chọn môi trường nào cũng phải phù hợp với con người và mục đích của họ. Mình biết có những quán quân t.iền bối chọn du học Úc cũng như định cư tại Úc vì điều kiện s.ống cũng như học tập, l.àm việc, nghiên cứu… ở Úc đối với họ là t.ốt hơn, và điều đó hoàn toàn bình thường. Đối với mình như thế này cũng đã đủ, nhưng nếu có cơ hội trải nghiệm nữa thì mình cũng sẽ sẵn sàng đón nhận.

Trung kh.ông tiếc nuối khi chọn học trong nước

Trên mạng xã hội hiện nay, kh.ông ít người nói rằng “thật tiếc nuối” cho bạn vì kh.ông du học, bạn nghĩ sao? Liệu rằng cuộc s.ống của bạn có “tiếc nuối” như họ nghĩ kh.ông?

Mình nghĩ mỗi người đều có cuộc s.ống và lựa chọn của riêng mình, và mình kh.ông cần ai tiếc hộ mình cả. Mình rất hài lòng với cuộc s.ống hiện tại ở Việt Nam, còn nếu họ cảm thấy kh.ông hài lòng thì họ có thể phấn đấu để có được cuộc s.ống t.ốt hơn mình.

Gác lại những lời “bàn tán” sang một bên, tại sao bạn chọn học ở RMIT mà kh.ông phải một ngôi trường khác?

Mình chọn RMIT bởi mình tin đây là một trong những ngôi trường đào tạo Thiết kế đồ họa – ngành học mình đang theo đuổi – rất t.ốt. Hơn nữa đây cũng là một ngôi trường có môi trường năng động, cởi mở và tương đối bao dung với những bạn s.inh viên kh.ông quá quảng giao, hay có những vấn đề cá nhân khó nói – nói chung là tôn trọng sự đa dạng.

Còn thiết kế đồ họa là một ngành học mà mình đã có hứng thú từ hồi cấp 3, hiện tại mình vẫn đang theo đuổi nó để phục vụ cho công việc tương lai.

“Mình kh.ông chỉ là quán quân Olympia”

Nhắc lại chuyện cũ một chút nhé. Bước ra từ Đường Lên Đ.ỉnh Olympia, bạn nhận ra điều gì ở bản thân?

Điều lớn nhất mình nhận ra từ chương trình Đường Lên Đ.ỉnh Olympia là bản thân mình còn rất nhiều thiếu sót, và những bài học kinh nghiệm từ chính cuộc thi cũng như từ những câu chuyện bên lề có lẽ sẽ theo mình trong một thời gian khá dài.

Bạn có thường xuyên theo dõi chương trình Đường Lên Đ.ỉnh Olympia kh.ông? Ai là “hậu bối” mà bạn ấn tượng nhất?

Hiện tại, mình kh.ông còn nhiều thời gian để theo dõi chương trình nhiều như trước. Nếu để mà nói ấn tượng nhất thì mình sẽ chọn bạn Nguyễn Thiện Hải An – thí s.inh Chung kết Đường Lên Đ.ỉnh Olympia năm thứ 21, người mà mình rất cảm phục và ngưỡng mộ ngay từ khi em ấy còn ở đấu trường Chinh phục – Vietnam’s Brainiest Kid và càng thêm phần ngưỡng mộ khi được chứng kiến em thành công ở thời điểm hiện tại.

Bạn còn giữ t.ình bạn, hay cộng tác l.àm việc với ai bước ra từ Olympia kh.ông?

Có thể nói Chung kết Đường Lên Đ.ỉnh Olympia đã cho mình nhiều hơn là một cuộc thi và những g.iải thưởng, mái nhà Olym cho mình cả những mối quan hệ và những người bạn nữa. Mình vẫn còn giữ liên lạc với khá nhiều bạn từ thời Olym, có những người đã từng là đối thủ, từng là “kình địch”. Mọi người cũng rất t.ình cảm với nhau đấy!

Từ thời tham gia Đường Lên Đ.ỉnh Olympia năm thứ 19, đã có “tin đồn” rằng kh.ông chỉ học giỏi mà Trung còn rất “mê” các hoạt động thể thao phải kh.ông nhỉ?

Mình hiện đang là trọng tài trực thuộc quản lý của Liên đoàn bóng rổ Hà Nội và Hoàng Thành Basketball Agency cũng như là Phó Chủ tịch Thường trực của Câu lạc bộ Shogi Việt Nam. Đấy là những vai trò hiện tại mình muốn mọi người biết đến về mình, còn có lẽ mọi người biết đến mình nhiều hơn với chức vô địch Đường lên đ.ỉnh Olympia năm thứ 19.

Trung là Phó Chủ tịch Thường trực của Câu lạc bộ Shogi Việt Nam

Ngoài ra, bạn có sở thích hay đam mê nào khác nữa kh.ông?

Mình đang tự học Hán – Nô.m và đang học thư pháp theo một thư pháp gia khá nổi tiếng ở Hà Nội. Mình dấn thân vào lĩnh vực này bởi niềm ham thích với lịch sử, văn hóa dân tộc – những di sản quý báu của cha ông để lại. Mình mong muốn sẽ được biết thêm, hiểu thêm về quá khứ hào hùng của t.iền nhân, về bề dày ngàn năm văn hiến của dân tộc, và duy trì những truyền thống, văn hóa t.ốt đẹp từ ngàn xưa.

Dự định trong tương lai của bạn là gì?

Mình chưa dám 100% khẳng định mình sẽ l.àm gì trong tương lai, nhưng hiện tại mong muốn lớn nhất của mình cho sau này là phát triển Câu lạc bộ Shogi Việt Nam lớn mạnh với nhiều người biết đến và chơi môn shogi, cũng như t.ổ ch.ức được nhiều g.iải đấu lớn trong nước để lan tỏa nét đẹp văn hóa từ Nhật Bản này cho công chúng Việt Nam.

Cảm ơn những chia sẻ của Thế Trung!

Ảnh: NVCC

Theo PNM