Chồng “m::ất tí::ch”, vợ mang hai con g::ái đi tìm thì phát hiện sự thật ki::nh ho::àng: Chồng đã có vợ lẽ, con riêng. C::ay đ::ắng nhất là bị mẹ chồng mỉ::a m::ai: “Nhà tôi chỉ cần cháu trai”. Đ::au đ::ớn người mẹ ô:;m 2 con g.ái ra đi, để rồi…

Chồng về quê để tang bố nhưng “m.ất tích”, vợ mang hai con đi tìm thì phát hiện một sự thật tàn nhẫn được che giấu phía sau.

Trong cuộc s.ống, đôi khi một nỗi đau sẽ là điểm tựa để người ta dựa vào đó vực dậy cả cuộc đời. Có kh.ông ít dẫn chứng một t.ỷ phú thành công từ hiện thực cuộc s.ống đau khổ. Như câu chuyện của doanh nhân Tang Kiện Hòa cũng thế.

Sau 1 năm gặp lại mới biết chồng đã có thêm vợ con

Tang Kiện Hòa s.inh năm 1945 ở S.ơn Đông (Trung Quốc). Năm 15 tuổi, vì gia cảnh khó khăn bà bỏ học, bắt đầu công việc điều dưỡng ở một bệnh viện tại Thanh Đ.ảo. Bà l.àm việc rất chăm chỉ, tận t.ình giúp đỡ người bệnh. Thời điểm ấy, vẻ xinh đẹp của Kiện Hòa khiến nhiều nhân viên bệnh viện để ý và tỏ t.ình. Tuy nhiên, bà chẳng đồng ý ai.

Phần vì bà chưa gặp được người ưng ý, phần vì muốn mẹ cũng em g.ái ổn định đã. Năm 22 tuổi, bà gặp và yêu một bác sĩ người Thái Lan đang công tác trong bệnh viện. 2 năm sau, đ.ám c.ưới giữa cả hai đã diễn ra với sự chúc phúc của gia đình họ Tang cùng bạn bè, đồng n.ghiệp.

Tang Kiện Hòa hồi còn trẻ.

Vị bác sĩ nói rằng mình s.inh ra trong một gia đình Thái Lan l.àm nông dân. Ông sẽ ở Thanh Đ.ảo cả đời cùng bà. Những năm tiếp theo, hai cô con g.ái của họ ra đời. Một gia đình hạnh phúc, trọn vẹn khiến Tang Kiện Hòa thỏa mãn.

Năm 1976, chồng bà nhận được tin bố đ.ẻ q.ua đ.ời. Mẹ ông yêu cầu con trai nhanh chóng quay về Thái Lan chịu tang.

Khi đó, chồng đã để lại cho Tang Kiện Hòa địa chỉ nhà tại Thái cùng lời hẹn gia đình đoàn tụ. Ông là con trai cả, bố q.ua đ.ời, mẹ già lắm rồi, l.àm con chữ hiếu đặt lên đầu, nếu cố chấp ở lại Trung Quốc thì kh.ông phải đạo.

Ông ra đi rồi biệt tin từ đó. Một năm sau, kh.ông thể chờ đợi được nữa, Kiện Hòa cùng hai cô con g.ái dốc hết t.iền bạc đi sang Thái tìm chồng. Khi đó, bà chỉ lo sợ điều gì bất trắc đến với ông thôi.

Đến nhà chồng, bà ngỡ ngàng với những gì nhìn thấy. Hóa ra, chồng bà s.inh ra trong một gia tộc giàu có nổi tiếng ở Thái. Tuy nhiên, vợ chồng con cái trùng phùng hạnh phúc được một khắc thì mẹ chồng cùng một cô g.ái trẻ bế con trên tay xuất hiện. Đứa b.é đó gọi chồng của Kiện Hòa là bố.

Hóa ra, chồng bà về Thái Lan cưới thêm một người vợ khác rồi. Luật pháp Thái cho phép đa thê nhưng Kiện Hòa thấy lòng ch:ết lặng.

Bà đau đớn nói: “Chúng ta đã kết h.ôn ở Trung Quốc rồi mà”.

Người chồng im lặng quay đi, mẹ chồng đáp lời: “Cô có hai cô con g.ái, gia đình chúng tôi chỉ cần cháu trai thôi”.

“Chọn em hay chọn cô ấy?“, bà quay sang hỏi chồng.

Người chồng im lặng, nhìn vợ hai mỉm cười rồi xoa đầu con trai.

Đến l.úc này, mẹ chồng bắt đầu tức giận: “Sao cô cứng đầu vậy? Con trai tôi kh.ông thiếu vợ. Nếu cô muốn thì cứ ở lại đây, ba mẹ con cô sẽ kh.ông bao giờ thiếu ăn thiếu mặc”.

Tan nát cõi lòng, đau đớn cùng c.ực, nhưng lòng tự trọng kh.ông cho phép Tang Kiện Hòa nghe theo lời gia đình này sắp đặt. Mẹ chồng vừa dứt lời, bà đã x.ách hành lí, đưa hai con đi luôn. Trước khi bước chân khỏi nhà này, bà còn quay sang nói thẳng vào m.ặt ba người họ: “Cái tôi cần là t.ình yêu và phẩm giá chứ chẳng phải t.iền bạc”.

M.ất chồng, m.ất niềm tin vào t.ình yêu, Tang Kiện Hòa muốn ô.m hai con để k.hóc. Nhưng bà nghĩ đến sự phụ bạc của chồng, câu nói về việc kh.ông lo cái ăn cái mặc của mẹ chồng và muốn tìm con đường khác để l.àm kinh tế.

Ba mẹ con Tang Kiện Hòa.

Từ người vợ tay trắng đến chủ nhân đế chế ẩm thực lẫy lừng

Quá cảnh ở Hong Kong, Tang Kiện Hòa bắt đầu nghĩ ngợi. Bà chẳng còn m.ặt mũi nào để quay về Thanh Đ.ảo cả. Bởi vậy, bà quyết định cùng hai con ở lại đây lập n.ghiệp. Bà dùng những s.ố t.iền còn lại thuê một ngôi nhà gỗ rộng 4m2 có cửa sổ để 3 mẹ con tá túc. Vì kh.ông giỏi tiếng Hong Kong, bà chỉ có thể l.àm việc tay chân.

Sáng sớm, bà đến quán trà rửa chén và cọ nhà vệ s.inh. Chiều về, bà dọn dẹp ở nhà máy xe điện đến 8 giờ t.ối. Thời gian tiếp theo, bà l.àm công việc y tá tại một bệnh viện.

Mỗi ngày, bà chỉ ngủ 2 hoặc 3 tiếng nhưng vẫn hạnh phúc vì hai cô con g.ái ngoan, thương mẹ. Con đầu biết nấu ăn, con thứ 2 mát xa để mẹ đỡ mỏi. Quần áo ba mẹ con mặc được nhặt từ bãi rác.

Tuy vậy, trong một lần s.ơ suất, bà bị chủ quán trà sa thải. Đó là nơi trả lương chính. Bà mẹ hai con lại nghĩ cách mưu s.inh. Một người bạn đến thăm bà. Bà l.àm món bánh bao truyền thống của quê hương để mời. Vị khách đã khen ngợi và gợi ý chuyện bán bánh. Tang Kiện Hòa kh.ông coi đó là lời nói đùa. Ngày hô.m sau, bà l.àm một cái xe đẩy rồi cùng hai con g.ái l.àm bánh bao, bán ở bến tàu Wan Chai.

Bà cúi đầu l.àm bánh bao. Hai cô con g.ái chẳng rõ ai dạy đứng xung quanh hò hét: “Bánh bao, bánh bao ngon nhất Hong Kong đây”.

Ngay l.úc đó, 5 s.inh viên đến mua. Họ ăn xong rồi lại mua thêm nữa. “Ngon quá”, một trong 5 người khen ngợi và lần đầu tiên, Tang Kiện Hòa hiểu tiếng Quảng Đông.

Nhưng mẹ con bà vẫn nơm nớp lo chuyện cảnh sát bắt vì bán hàng rong. Bà cắt cử cô con g.ái nhỏ trông cảnh sát. Nhưng có một lần cô b.é mải nghịch với con chó nhỏ, Tang Kiện Hòa bị bắt.

Thấy xe đẩy bị thu giữ cô con g.ái đã ô.m lấy chân cảnh sát và k.hóc lớn: “Chú chú đừng bắt mẹ cháu đi. Đó kh.ông phải lỗi của mẹ, là lỗi của cháu kh.ông trông để b.áo chú đến”. Cảnh sát sững sờ và Tang Kiện Hòa bật k.hóc nức nở.

Cuối cùng, chính vị cảnh sát đó đã “mắt nhắm mắt mở” cho mẹ con bà được l.àm ăn.

Tang Kiện Hòa l.àm bánh bao to với nguyên liệu tươi ngon nên nhanh chóng được biết đến. Hàng ngày có nguyên dãy dài những người xếp hàng mua bánh. Hai đứa trẻ được đi học. Bà bắt đầu có t.iền tiết kiệm rồi dựng gian hàng ở bến tàu. Một phóng viên sau khi thưởng thức đã viết bài ca ngợi gian hàng này. Những chủ cửa hàng thịt và rau đã chủ động giao hàng đến.

Năm 1982, bước ngoặt cuộc đời đến với Tang Kiện Hòa. Chủ sở hữu của Daimaru – nhà bán lẻ lớn nhất Nhật Bản tìm đến bà và muốn được thăm “nhà máy bánh bao”.

Bà ngập ngừng: “M.ặt t.iền cửa hàng kh.ông có. Tôi l.àm gì có nhà máy”.

Ông chủ muốn thảo luận hợp tác với bà vì lý do cô con g.ái 12 tuổi của ông mê mẩn bánh bao ở đây. Cô đã một l.úc ăn hết 20 cái khiến bố phải chú ý. Ông đã nhìn thấy tiềm năng kinh doanh của m.ặt hàng này và muốn đưa bánh bao vào chuỗi siêu thị có đến hàng chục chi nhánh của mình.

Cuối cùng, ông chủ đã tài trợ t.iền để bà xây dựng nhà máy. Bà kiên quyết đấu tranh để tên sản phẩm là “Bánh bao bến tàu Wan Chai” và thành công.

Hình ảnh doanh nhân thành đạt khi về già.

Thương hiệu đồ đông lạnh s.ố 1 Hong Kong được xây dựng nên như thế. Kể từ đó, “Bánh bao bến tàu Wan Chai” đã viết nên câu chuyện huyền thoại của chính mình. Thương hiệu này ch.iếm 10% thị trường bánh bao tươi và 30% thị trường đồ đông lạnh ở Hong Kong hiện tại.

Nó được xuất khẩu đi khắp nơi, Nhật Bản, Mỹ, Úc, Bắc Âu. Các m.ặt hàng cũng trở nên đa dạng hơn. Ngoài bánh bao còn có sủi cảo, tiểu long bao, há cảo, dimsum… Bà cũng hợp tác và bắt đầu mở nhiều cơ sở ở Thượng Hải, Đài Loan.

Tang Kiện Hòa cũng trở nên giàu có với tài sản lên đến hàng t.ỷ NDT. Năm 2000, bà được tr.ao g.iải thưởng Nữ doanh nhân chuyên n.ghiệp xuất sắc thế giới.

Đúng là một cái kết có hậu của người phụ nữ bị phụ bạc. Bà đã tự mình chứng minh cho cả nhà chồng thấy rằng, kh.ông có họ, bà cũng giúp con cái kh.ông chỉ đủ ăn đủ mặc mà còn được hưởng những gì t.ốt đẹp nhất.

Rời đi sau cuộc h.ôn nhân đau khổ, Tang Kiện Hòa đã viết nên một huyền thoại về chuyện khởi n.ghiệp và khiến người ta phải mệnh danh: “Nữ hoàng bánh bao”.