Có những người mang thân hình kh.ông lành lặn, nhưng lại khiến người khác yêu thương trân trọng đến vô cùng.
Cái ngày bố mẹ tôi th.ông b.áo ly h.ôn cách đây 19 năm, cả gia đình họ hàng lẫn làng xóm xung quanh đều s.ốc. Họ trở thành chủ đề bàn tán suốt thời gian dài, bởi lẽ thời đó có ai bỏ nhau chấn động như vậy đâu.
Bố tôi là bác sĩ, còn mẹ là giáo viên. Đúng một gia đình kiểu mẫu mà mọi người thường hay nhắc đến. Chị em tôi được nuôi dạy đến nơi đến chốn, học hành cũng có nhiều thành tích, kh.ông kém gì so với “con nhà người ta”. Vậy mà đùng cái gia đình tan vỡ, bố nuôi em g.ái còn tôi ở với mẹ.
Năm 35 tuổi, mẹ tôi t.ái h.ôn và s.inh thêm một cậu con trai nữa. Tôi gọi nó là Nấm, vì từ b.é đến lớn thằng em cứ lùn một mẩu trông khá ngộ nghĩnh. Nấm rất ngoan và thương chị, tôi đi đâu nó cũng bám theo như cái đuôi.
Ngày tôi đi lấy chồng, ai cũng cười vui hớn hở chỉ có Nấm là bưng m.ặt k.hóc tu tu. Nó vừa đeo tặng tôi cái nhẫn 1 chỉ do nó đập lợn tiết kiệm để mua, vừa mếu máo kêu chị lấy chồng thì ai nấu cơm cho Nấm ăn nữa. Nhìn nó nước mắt nước mũi tèm lem mà tôi cũng thương, 2 chị em cứ ô.m nhau k.hóc như thể sắp xa nhau cả nghìn cây s.ố vậy, dù nhà chồng tôi chỉ cách đó mỗi… 4km.
Cưới xong tôi rất hay về bên n.goại chơi. Nếu ở nhà là Nấm sẽ chạy ra đứng đón tôi từ ngoài ngõ, còn đi học thì Nấm sẽ nhắn tin bảo “Chị đợi em về nhé”, hoặc nhờ tôi nấu món gà xào nó thích để được ăn khi tan học.
Mọi người xung quanh đều khen chị em cùng mẹ khác cha mà đối xử với nhau t.ình cảm quá. Đúng là đôi khi tôi thấy Nấm còn thân thiết với mình hơn em g.ái. Có lẽ vì tôi với em g.ái ít khi gặp nhau hơn. Bố r.uột của tôi cũng chẳng quan tâm đến con như bố dượng, lần cuối cùng bố gửi quà s.inh nhật cho tôi là từ 6 năm trước, còn cuộc gọi gần nhất thì tôi chẳng nhớ bao giờ nữa.
Dượng tôi là một thợ trồng hoa. Ông sở hữu một ruộng hoa to bạt ngàn vùng ven n.goại thành. Ông kh.ông học cao như bố tôi, nhưng có lẽ sự mộc mạc chân chất của một người đàn ông bình thường đã khiến mẹ tôi cảm nhận được hạnh phúc đích thực. Dượng hay nghĩ gì nói nấy, ngôn từ g.iản dị kh.ông văn hoa. Ông cũng chẳng biết nịnh nọt hay nói dối, luôn quan tâm đến mẹ tôi bằng những hành động thật, l.àm nhiều hơn nói. Dù bị khuyết m.ất một chân do t.ai n.ạn từ nhiều năm trước nhưng dượng vẫn lao động hăng say, ông chăm chỉ trồng hoa và kiếm khá nhiều t.iền, đủ để mẹ tôi với Nấm có cuộc s.ống sung túc.
Dượng thương tôi kh.ông kém gì thằng Nấm. Có đồ ngon hay cái gì quý là ông luôn để dành cho vợ con. Kể cả Tết dượng cũng h.iếm khi sắm quần áo mới cho bản thân, l.úc nào ông cũng hỏi vợ con thích gì để mua trước. Có lần tôi nói đùa bảo muốn có bộ áo dài 2 tr.iệu để mặc đi lễ chùa đầu năm mới, dượng âm thầm lên mạng tìm mẫu y hệt như ảnh tôi đưa rồi mua tặng tôi. L.úc mẹ đưa áo dài cho thử, tôi vừa bất ngờ vừa x.úc động, kh.ông nghĩ dượng lại tinh tế và t.ình cảm đến thế.
Khi tôi mang b.ầu b.é Bơ, dượng cũng là người thường xuyên cho t.iền cho quà nhiều nhất. Tôi cứ về bên n.goại là dượng lại dúi cho cái gì đó để ăn tẩm bổ, toàn món ngon với đồ đắt t.iền h.iếm lạ. Từ chối thì dượng buồn, thế nên tôi luôn sẵn sàng nhận hết những thứ ông cho.
Thoắt cái em Bơ đã chào đời được 2 tháng rồi. Hô.m qua tôi nhận được 2 khoản t.iền cùng l.úc, cả thưởng Tết ở công ty lẫn chế độ t.hai sản. Tuy hơi muộn chút nhưng khoản t.hai sản vẫn được hơn 40 tr.iệu liền, cộng thêm thưởng Tết là tầm 70 tr.iệu.
Tôi hào hứng khoe với cả nhà chuyện thưởng Tết, hỏi mọi người thích gì để tôi mua tặng. Mẹ tôi muốn có một chiếc áo dài mới, thằng Nấm thì xin đổi điện thoại loại rẻ t.iền, còn dượng thì l.ắc đầu bảo kh.ông cần gì hết.
Tôi để ý thấy dượng kh.ông có đôi giày mới nào, suốt ngày chỉ đi cái ủng cũ để l.ội ngoài ruộng hoa. Khi có việc cần đi đâu thì ông xỏ mỗi đôi giày da nhăn nhúm có tuổi đời kh.ông biết mấy chục năm rồi, mẹ tôi đòi vứt đi bao lần mà dượng kh.ông chịu. Thế là tôi quyết định sẽ tặng dượng một đôi giày mới, kể cả vài tr.iệu cũng kh.ông tiếc.
Dượng từ chối nhưng tôi nói đây là quà của cháu Bơ, ông kh.ông nhận thì cháu buồn lắm. Lát sau ông nhắn tin riêng cho tôi. Vỏn vẹn một câu thôi mà tôi k.hóc kh.ông ngừng.
– Bố chỉ có một chân thôi nên mua cả đôi giày phí lắm, con để t.iền đó mà mua sữa bỉm cho Bơ.
Tại sao l.úc nào dượng cũng nghĩ cho người khác còn bản thân mình thì xuề xoà vậy cơ chứ! Tôi vừa thương vừa x.ót, lâu nay dượng vẫn tự ti vì đôi chân kh.iếm khuyết của mình nên nhắc tới giày dép là dượng nh.ạy c.ảm. Tôi đáp rằng đó là tấm lòng chân thành của mình dành cho dượng, bao năm qua ông chưa từng tiếc cái gì cho tôi nên một đôi giày kh.ông đáng là bao cả. Chỉ dùng được một chiếc thì có sao, dượng vẫn có trái tim lành lặn và đáng quý hơn vô s.ố người khác…