Á quân Olympia Nguyễn Thành Vinh – nam diễn viên tay ngang trong Phía trước là bầu trời có biệt thự ở Úc, được phong hàm Phó Giáo sư, gây tranh cãi vì nói “về nước là lãng phí”

Nguyễn Thành Vinh là Á quân cuộc thi Đường lên đ.ỉnh Olympia mùa đầu tiên (Ngọc Minh là quán quân). L.úc đó, Vinh là học s.inh chuyên Hóa trường chuyên Lam S.ơn, Thanh Hóa.

Sau đó, Vinh giành được học bổng của chính phủ Úc và tiếp tục con đường du học, trở thành một trong những Tiến sĩ trẻ tuổi nhất của Việt Nam ở nước ngoài.

Vinh khá quen thuộc khi đã vào vai chàng s.inh viên tên Nam trong ph.im truyền hình “Phía trước là b.ầu trời”. Hiện anh có một công việc t.ốt ở Úc và có một cuộc s.ống rất hạnh phúc với gia đình nhỏ của mình ở xứ sở này.

Nguyễn Thành Vinh trong ph.im Phía trước là b.ầu trời

Người l.àm chuyên môn cần môi trường để l.àm việc

Là dân Olympia mùa đầu tiên cùng với Doãn Minh Đăng. Hẳn anh có theo dõi vụ lùm xùm liên quan đến thầy Đăng với nhà trường ở Cần Thơ vừa qua chứ?

Tôi có biết vụ này từ trước và cũng có dẫn vụ việc lên facebook của mình. Nhắc đến anh Đăng hầu hết dân Olympia mùa đầu ai cũng biết và ai cũng quý anh ấy.

Anh Đăng hơn tôi một tuổi. Anh ấy trẻ trung nhiệt huyết và đã gây được một ấn tượng đặc biệt về kiến thức, tư duy. Và trên hết, anh Đăng như một người anh cả bởi sự già dặn chín chắn với lối hành xử rất người lớn, rất đàng hoàng.

Có thể trong thành tích của cuộc thi mà chúng tôi được vinh danh, anh Đăng kh.ông có nhiều điều đáng nói nhưng những kiến thức chuyên môn sau này của anh Đăng, quả thật rất đáng nể.

Anh ấy đi học ở Hà Lan, học Tiến sĩ rồi về nước l.àm việc. Chúng tôi cũng hơi bất ngờ.

Sự bất ngờ phải chăng là vì Đăng là một trong s.ố h.iếm hoi dân Olympia đi du học mà trở về còn đa s.ố là tìm cơ hội l.àm việc ở nước ngoài?

Cái này tôi phải nói rõ, thực ra dân Olympia có cơ hội du học bằng chương trình ấy thì chỉ có quán quân thôi. Á quân đa s.ố phải tự xin học bổng, hoặc theo một chương trình nào đó của địa phương.

Hồi xưa tôi đi du học, tôi xin học bổng của chính phủ Úc.

Cho đến năm nay, quán quân có 15 người, kh.ông biết 2 bạn mới đã đi chưa. Nhưng Á quân, có người xin được học bổng, có người kh.ông nhưng đa s.ố mọi người đều nỗ lực xin học bổng đã đi du học cả và cũng kh.ông nhiều người trở về nước l.àm việc.

Khi chúng tôi đã đi du học, nhất là những người chọn con đường l.àm chuyên môn nghiên cứu thì ít ai quay về. Đó là điều tôi bất ngờ ở trường hợp của anh Đăng. Dĩ nhiên, mỗi người có một lý do để về, điều này tôi kh.ông ý kiến.

Anh có thể cho biết lý do tại sao anh kh.ông quay về?

Tôi cũng định quay về sau khi học xong đại học. Nhưng khi đó tôi nhận thấy tôi kh.ông có một cơ hội công việc nào rõ ràng cả.

Tôi vốn thích l.àm nghiên cứu nên tôi tiếp tục xin học bổng Tiến sĩ và ở lại học tiếp. Rồi tôi chuyên tâm với con đường nghiên cứu g.iảng dạy, nên về Việt Nam khó cho tôi l.àm được trọn vẹn con đường tôi chọn nên tôi quyết định ở lại nước ngoài.

Có c.ực đoan quá kh.ông vì cũng rất nhiều người trở về và thành đạt đấy chứ, thưa anh?

Tôi vẫn nhắc lại mọi người có một lựa chọn nhưng như tôi hay anh Đăng đều chọn l.àm chuyên môn. Dân chuyên môn thì cần môi trường chuyên môn đúng nghĩa chứ kh.ông phải thành ông này bà nọ.

Tôi thấy suy nghĩ của tôi và cơ chế giáo dục của nước nhà kh.ông thực sự gặp nhau. Đó là lý do lớn nhất mà mỗi lần nghĩ đến chuyện quay về tôi đều cảm thấy khó có thể ổn.

Những cái tôi muốn thực hiện chắc chắn sẽ khó thực hiện, khó phù hợp. Mà khó phù hợp thì rất dễ l.àm m.ất thời gian của cả đôi bên.

Tôi đã từng tự hỏi mình rồi tự trả lời rằng nếu học xong đại học mà về ngay thì chắc chắn tôi kh.ông l.àm nghiên cứu nhưng nếu t.ốt n.ghiệp tiến sĩ mà về thì chắc chắn tôi sẽ theo đuổi con đường nghiên cứu.

Khi l.àm tiến sĩ xong, nếu tôi về chắc là dạy học ở một trường đại học nào đó. Con đường nghiên cứu chắc sẽ khó rộng mở với tôi.

Lương thì như anh cũng biết, mấy tr.iệu một tháng. Muốn s.ống khỏe, muốn lo được cho gia đình thì chắc phải dạy thêm, l.àm thêm một s.ố thứ như các g.iảng viên khác vẫn l.àm để kiếm thêm thu nhập thôi.

Tức là anh sợ mình bị lãng phí nếu quay về?

Lãng phí thì rõ ràng rồi. Vì chúng tôi đã bỏ hết tuổi trẻ ra để học, để đeo đuổi một con đường và muốn l.àm những thứ chuyên môn đúng nghĩa nhưng ở Việt Nam thì chắc chắn là khó l.àm được.

Nhưng còn những lý do khác. Thứ nhất, cuộc s.ống bên này sẽ t.ốt hơn cho những ai đã học xong. Gia đình tôi sẽ s.ống thoải mái hơn và các con tôi sẽ được hưởng một nền giáo dục t.ốt hơn.

Và, điều kiện, môi trường l.àm việc chắc chắn t.ốt hơn.

Bên này, tôi kh.ông phải lo lắng đến việc phải l.àm thêm một cái gì đó để s.ống cả. L.àm đúng công việc của mình có thể s.ống khỏe, s.ống yên. Những người có chuyên môn chỉ cần s.ống với chuyên môn, kh.ông cần phải chạy đua chức tước hay gì cả.

Nên, tôi hoàn toàn hiểu lựa chọn của anh Đăng khi mà từ chối những thứ tưởng như là rất t.ốt đẹp mà nhà trường nơi anh ấy g.iảng dạy, muốn dành cho anh ấy.

Gia đình hạnh phúc của Nguyễn Thành Vinh

Nên nghĩ rộng hơn khái niệm quê hương và cống hiến

Anh có nhắc đến vợ con trong lựa chọn của anh. Phải chăng, lý do ở lại của anh còn là cả vấn đề an s.inh xã hội?

Tôi phải nghĩ đến con tôi. Về m.ặt giáo dục, y tế và về m.ặt tương lai của các con nữa.

Khi người ta đưa ra khái niệm cống hiến cho đất nước, anh thấy thế nào?

Nói chung nơi nào t.ốt hơn thì cứ thế l.àm việc thôi vì trong lĩnh vực mà tôi l.àm việc thì l.àm ở đâu cũng là cống hiến. Tôi ở Mỹ hay Úc hay bất cứ nước nào thì cũng đóng góp cho nhân loại.

Đừng tự bó hẹp kh.ông gian s.ống của mình khi thế giới là của chung và chúng ta có những người Việt đáng tự hào khi họ thành công ở nước ngoài

Còn ủng hộ cho Việt Nam thì tôi có nhiều cách, kh.ông nhất thiết là phải về. Nếu tôi có học bổng l.àm Tiến sĩ thì có thể mời s.inh viên Việt Nam sang. Nhóm tôi bây giờ cũng có một s.inh viên Việt Nam sang l.àm Tiến sĩ.

Hay có những dự án liên kết với Việt Nam như dự án với viện khoa học vật liệu chẳng hạn, chúng tôi vẫn hợp tác t.ốt.

Còn nếu trở về để l.àm một người bình thường như bao nhiêu người khác và sự đóng góp của mình bị g.iảm thiểu đến mức thấp nhất thì tại sao phải chọn con đường trở về?

Còn nếu ai đó hỏi tôi khái niệm t.ình yêu quê hương trong sự trở về đó, tôi nói ngắn gọn thế này: quê hương- yêu thì vẫn yêu nhưng mà công việc và t.ình yêu quê hương là hai việc hoàn toàn khác nhau.

Đem vào bàn cân đó còn nhiều thứ để đo đếm.

Bi kịch nhất của những người giỏi chuyên môn là kh.ông được l.àm chuyên môn của mình. Nhưng ai cũng nghĩ vì chưa được l.àm nên chưa về thì có c.ực đoan lắm kh.ông anh?

Tôi bắt đầu đi du học 12 năm trước và đi l.àm ở Đức, rồi về Úc.

Tôi cảm thấy rất thú vị với những nơi tôi đã đi qua, đã từng l.àm mà cái thú vị đó kh.ông phải ở vị thế của một người tự ti dân tộc mà chiêm ngưỡng cái cao sang nào đó như người ta hình dung.

Môi trường l.àm việc, đời s.ống an s.inh, kiến thức xã hội… đều là những cái mới mà tôi khám phá hàng ngày và nhất là công việc mỗi ngày. Tôi được đam mê, được sáng tạo, được tuyển lựa những thế hệ s.inh viên tiên tiến để truyền thụ.

Những điều này về Việt Nam chắc là khó.

Dĩ nhiên, tôi nhắc lại, mỗi người có một lựa chọn và ai cũng phải s.ống với lựa chọn đó. Một khi họ đã lựa chọn thì chẳng thể phán xét đó là sai hay đúng, đáng tiếc hay là kh.ông. Ai ở trong hoàn cảnh của chính họ thì mới có thể hiểu.

Nguyễn Thành Vinh – Á quân Đường lên đ.ỉnh Olympia mùa đầu tiên

Đừng c.ướp đi nhiệt huyết của những người như anh Đăng

Vậy, nếu anh là Doãn Minh Đăng, anh sẽ l.àm gì, l.úc này?

Tôi muốn nhấn mạnh ý này, cái đáng tiếc nhất của anh Đăng kh.ông phải là trở về hay ở lại nước ngoài, mà chính là anh đã lựa chọn như thế mà những tác động từ môi trường l.àm việc khiến nhiệt huyết bi.ến m.ất.

Đau hơn, môi trường khiến những người như anh Đăng phải nghi ngờ chính lựa chọn của họ. Nó chẳng khác gì sự h.ủy hoại.

Những người đã từ bỏ cơ hội ở nước ngoài quay về nước l.àm việc, theo tôi, họ rất dũng cảm. Như anh Đăng, đã kh.ông được l.àm điều mình muốn l.àm mà dính vào ba chuyện linh tinh vớ vẩn, thì mới thực sự lãng phí một con người, một con đường.

Anh có nhận xét gì về chuyện xảy ra với Doãn Minh Đăng kh.ông?

Tôi cảm thấy hơi nực cười và vô duyên, vô lý. Từ chuyện nhỏ, như đi một cuộc hội thảo vài ngày, thì từ một phó khoa bị thôi việc kh.ông cho g.iảng dạy nữa, chuyển qua một phòng kh.ông liên quan đến chuyên môn.

Tôi kh.ông tin nổi. Và kh.ông hiểu sao trong môi trường đại học thời nay rồi mà còn những điều như thế.

Cảm ơn anh về cuộc trò chuyện!