Câu chuyện mẹ đơn thân nuôi con ròng rã hơn 30 năm, cuối cùng mãn nguyện nhìn con đỗ Tiến sĩ tài giỏi ở Pháp khiến nhiều người quan tâm trên mạng xã hội.
Nhiều người hay bảo điều gì kh.ông đ.ánh gục được bạn sẽ càng khiến bạn thêm mạnh mẽ. Rõ ràng cuộc s.ống kh.ông phải l.úc nào cũng dễ dàng và những thử thách, nghịch cảnh như một “bài thi” giúp mỗi người trui rèn bản lĩnh của mình. Câu chuyện về mẹ con ở Hưng Yên hơn 30 năm kh.ông có bóng dáng người chồng, người bố trong nhà nhưng đã tạo nên kì tích chính là mình chứng cho điều này.
40 năm trước, cô g.ái trẻ Nguyễn Thị Lánh khi ấy chỉ 19 tuổi và là một nữ y tá năng nổ của Trạm y tế xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Một lần t.ình cờ, chị quen biết với chàng trai thuộc gia đình giàu có nên bị ngăn cản rất quyết liệt. Thậm chí ngay cả khi chị Lánh có t.hai vẫn kh.ông được gia đình bạn trai chấp nhận cưới xin.
(Ảnh Internet)
Quá đau buồn, người phụ nữ quyết định trở thành mẹ đơn thân và vượt cạn một mình vào năm 1987. Hai mẹ con nương tựa vào nhau, s.ống ở miếng đất được chính quyền xã cấp. Sau tổn thương l.úc trẻ, chị Lánh khước từ mọi theo đuổi của các chàng trai, tập trung nuôi con và dồn t.ình thương cho đứa con trai. Những ngày đó thật khó khăn với người mẹ đơn thân khi phải gánh rau từ làng lên Hà Nội bán kiếm t.iền.
Thương con k.hóc đòi mẹ, chị Lánh bảo con bám theo dải quang gánh đi bán rong khắp phố phường từ tờ mờ sáng. Khi con trai đến tuổi đi học, chị lại gửi về cho mẹ ở quê rồi dặn dò: “Con ơi, ở nhà cố gắng mà học đi nhá! Mẹ bây giờ phải đi chợ mới có t.iền nuôi con chứ ở nhà thì ch:ết đói cả”.
(Ảnh Internet)
Tuy còn nhỏ nhưng đứa b.é rất nghe lời, siêng học và biết tự lập. Thấy con sáng dạ, học đâu hiểu đó, đã vậy có khi 1-2 giờ sáng còn bật dậy vì tìm ra lời g.iải cho bài toán khó, lòng người mẹ đơn thân thấy an ủi phần nào và càng có động lực để con học đến nơi đến chốn. Khi Linh chuẩn bị thi đại học, chị nhẹ nhàng khuyên: “Nếu con thi đỗ đại học, kể cả đi vay nặng lãi mẹ cũng nuôi, còn nếu kh.ông mẹ sẽ mua cho con cái cân mà hành nghề”.
Đó là khi chị Lánh bỏ gánh rau bán rong khắp phố phường Hà Nội, cắm sổ đỏ để với 2 nhà khác để có 25 tr.iệu mua cái cân nói oang oang các chỉ s.ố cân nặng chiều cao. Bỏ vốn rất nặng nhưng mỗi lần cân chỉ thu 500 đến 1000 đồng, thậm chí có khi còn bị quỵt t.iền.
C.ực khổ nhưng nhìn con lớn lên mỗi ngày chính là động lực khiến chị cố gắng tiếp. Năm con trai lên Hà Nội học Đại học Xây dựng, chị bỏ cân dạo ở Hải Phòng lên theo, thuê nhà trọ ở cùng rồi sáng cơm nước cho con, chiều đi đến nửa đêm để mà kiếm s.ống.
(Ảnh Internet)
Đẩy chiếc cân dạo đi qua mùa mưa mùa nắng, người mẹ đơn thân nuôi con ăn học đỗ đạt Kh.ông phụ công ơn của mẹ, Linh học rất giỏi, đang học thì nhận được học bổng đi Pháp. Khi hoàn thành đại học, anh chàng học lên thạc sĩ, tiến sĩ và có cả hai quốc tịch Việt – Pháp. Sau đó, chị còn được ông anh gửi gắm thằng con học đại học nên chị phải ở Hà Nội thêm mấy năm để vừa cân dạo, vừa bảo ban, giúp đỡ cháu. Từ con đ.ẻ đến con dâu, con rể của cả 7 anh chị em, đứa nào cũng gọi là mẹ hết, thành ra chị có đến mười mấy đứa con.
Sau tuổi thanh xuân bôn ba nuôi con ăn học, giờ chị về quê s.ống an nhàn, tận hưởng tuổi già nhờ con trai từ xa giúp đỡ. Phải nói, câu chuyện quá đỗi x.úc động vì tinh thần vượt khó, bản lĩnh và t.ình thương của người mẹ đơn thân đã tạo nên kì tích. Ngoài ra, người con cũng rất hiểu hoàn cảnh của mình, thương mẹ nên ra sức học hành giỏi giang l.àm rạng dạnh, giúp cuộc s.ống đỡ khổ. Rõ ràng, con đường học vấn là cách khả thi nhất để vươn lên từ nghịch cảnh.
https://www.webtretho.com/f/ngam-chuyen-doi/ne-me-don-than-day-xe-can-dao-khap-ha-noi-nuoi-con-do-tien-si-o-phap-tuoi-gia-duoc-den-dap