Nếu kh.ông có vợ chồng anh trai chăm sóc là mẹ phải bỏ ra nửa tháng lương thuê người l.àm rồi. Mẹ thấy bản thân may mắn khi về già có con cháu ở bên cạnh.
Chị em tôi lấy chồng xa nhà, cũng may có vợ chồng anh trai ở bên cạnh mẹ chăm lo tuổi già nên chúng tôi mới yên tâm công tác.
Lương hưu của mẹ tôi mỗi tháng được 11 tr.iệu, đó là s.ố t.iền rất lớn so với cuộc s.ống vùng quê còn nhiều khó khăn, mọi người chủ yếu s.ống bằng nghề l.àm nông và công nhân.
Do mẹ có lương hưu nên chị em tôi ở xa kh.ông phải gửi t.iền biếu bà bao giờ. Bởi có gửi mẹ cũng kh.ông lấy. Thỉnh thoảng chúng tôi gửi quà hay đồ bổ về thì bà mới nhận. Mẹ thương chúng tôi lắm, bà thường nói:
“Các con lấy chồng xa, l.úc nào mẹ cũng lo lắng và mong con cháu được s.ống sung sướng hạnh phúc. Cuộc s.ống của mẹ rất t.ốt, t.iền lương của mẹ nhiều ăn tiêu kh.ông hết, các con kh.ông phải gửi biếu gì cả, mẹ tự lo được cho bản thân hết”.
Những lời mẹ nói l.àm chúng tôi rất yên lòng. Nhưng tuần vừa rồi về thăm mẹ, tôi mới phát hiện một chuyện gây s.ốc. Lương của mẹ rất cao nhưng bà lại kh.ông chịu bỏ ra để bảo vệ sức khỏe mà s.ống rất hà tiện.
Hô.m ấy, tôi về thăm mẹ vào đúng bữa cơm gia đình. 4 người nhà anh trai và mẹ có mỗi bát thịt kho với đĩa rau luộc. Mang tiếng là thịt mà độn toàn cùi dừa kho với mỡ lợn là chính.
Tuần vừa rồi về thăm mẹ, tôi mới phát hiện một chuyện gây s.ốc. (Ảnh minh họa)
Mấy ngày ở đấy, bữa nào tôi cũng mua thức ăn ngon cho mọi người. 2 đứa con anh cả ăn nhanh và nhiều lắm, như thể bị bỏ đói lâu ngày vậy, nhìn rất đáng thương. Có bữa ăn no nê rồi đứa cháu nhỏ nói:
“Cô về chơi cháu được ăn nhiều món ngon, năm sau cô nhớ về nữa nha”.
Chớp lấy câu nói của đứa cháu, tôi liền hỏi về chuyện ăn uống thường ngày của gia đình, cháu tôi hồn nhiên đáp:
“Thỉnh thoảng mẹ mới mua đồ ăn ngon cho mọi người nhưng phải nhường hết những miếng ngon cho bà”.
Sợ tôi hiểu nhầm nên chị dâu vội thanh minh:
“Tổng thu nhập của vợ chồng chị mỗi tháng chưa đầy 10 tr.iệu. Một tháng phải chi tiêu đủ các loại t.iền như điện nước, học hành của các cháu, đình đám, ốm đau,…Chi tiêu tiết kiệm thế mà nhiều tháng còn âm và phải vay t.iền mẹ đấy”.
Tôi bảo mỗi tháng mẹ góp t.iền ăn với anh chị thì phải cho bà ăn đàng hoàng. Tôi sợ mẹ ăn đạm bạc thế rồi khi bị bệnh tật thì lấy sức đâu mà chống đỡ.
Tôi bảo mỗi tháng mẹ góp t.iền ăn với anh chị thì phải cho bà ăn đàng hoàng. (Ảnh minh họa)
Thấy chị dâu im lặng kh.ông nói gì nữa nên tôi cũng kh.ông trách cứ mà quay qua hỏi mẹ mỗi tháng góp cho anh chị bao nhiêu t.iền ăn. Tôi lặng người khi bà nói mỗi tháng góp 1,2 tr.iệu.
Tôi nhớ 10 năm trước mẹ góp cho chị dâu 1,2 tr.iệu, t.iền lương của bà tăng mỗi năm, chi tiêu tăng lên từng ngày, thế mà bây giờ bà vẫn góp bằng ấy. Tôi bực bội trách mẹ:
“Với s.ố t.iền mẹ góp mỗi tháng đó chỉ đi 2 lần chợ là tiêu hết sạch. Từ tháng sau mẹ góp với anh chị 6 tr.iệu t.iền ăn”.
Nghe thế mẹ gi.ật mình và kh.ông đồng ý:
“Bây giờ mẹ già rồi, sức yếu ăn kh.ông tiêu hóa được, góp như thế thì ăn sao hết”.
Tôi cố bình tĩnh g.iải thích cho mẹ nghe. Hiện tại sức khỏe mẹ yếu, cả ngày chỉ ngồi ăn chơi, kh.ông nấu nổi miếng cơm để ăn. Nếu kh.ông có vợ chồng anh trai chăm sóc là mẹ phải bỏ ra nửa tháng lương thuê người l.àm rồi. Mẹ thấy bản thân may mắn khi về già có con cháu ở bên cạnh.
Mẹ kh.ông chăm sóc được bản thân nhưng mẹ có t.iền thì phải bỏ ra để trả công cho chị dâu. Mẹ có t.iền thì góp chung với vợ chồng anh trai để mẹ con vui vẻ ăn uống thoải mái. Tiết kiệm l.àm gì rồi ch:ết có mang đi được đâu.
Con g.ái nói mỏi miệng, vậy mà mẹ vẫn bảo thủ nói là chỉ góp với anh chị tôi 2 tr.iệu mỗi tháng. Thương vợ chồng anh trai lắm nhưng tôi kh.ông biết nói sao để mẹ đưa thêm t.iền ăn mỗi tháng cho chị dâu đây?