Tôi từng chứng kiến hai người bạn giận nhau mấy năm liền vì s.ơ sót trong cách ghi thiệp cưới. Lần đó, đứa bạn hồi cấp ba của tôi l.àm đ.ám c.ưới. Khi phát thiệp cho các bạn, ai có gia đình rồi sẽ ghi thiệp mời đại khái là “Mời bạn A và vợ/chồng” đến dự…, nếu người đó chưa có gia đình thì sẽ ghi là: “Mời bạn A +”.
Tự khắc người đọc sẽ hiểu là mời bạn A và người yêu đến dự. Thế nhưng có lẽ khi ghi thiệp cho một bạn, bị sót một dấu cộng nên người nhận kh.ông vui. Suy luận ra đủ điều nào là nghĩ bạn ế hay chăng, kh.ông cho cơ hội giới thiệu người yêu với bạn bè hay gì…
M.ặt khác, tôi cũng biết nhiều đ.ám c.ưới mà cô dâu chú rể mếu máo vì khách đi thì đông, suýt thiếu bàn nhưng lỗ. Đó là những đ.ám c.ưới mà cô dâu chú rể chu đáo, ghi thiệp, kiểu “mời gia đình anh A, bạn B +…” nhưng t.iền mừng thì tính một người.
“Con nít trên 10 tuổi đi máy bay, xe đò phải mua vé riêng rồi, vậy mà đi đ.ám c.ưới cha mẹ quên tính phần con”, một người bạn của tôi vừa t.ổ ch.ức đ.ám c.ưới hồi tháng rồi nói, với vẻ b.ức x.úc vì xài hết mấy bàn dự phòng nhưng bị lỗ vì s.ố khách thực tế đông hơn dự kiến.
Tôi có đi đ.ám c.ưới đó, và đếm s.ơ có khoảng 15 đứa con nít chạy nhảy lung tung trước giờ l.àm lễ. Khi ngồi vào bàn, mỗi đứa được ngồi ghế riêng hẳn hòi. Tôi còn thấy một gia đình bốn người, hai vợ chồng và hai đứa con “ch.iếm sóng” bốn ghế, khi nhóm chúng tôi đến phải tìm bàn khác ngồi vì kh.ông đủ chỗ.
Bạn tôi th.ông b.áo, họ là bà con bên n.goại, “đi gia đình bốn người nhưng chỉ mừng một tr.iệu đồng”.
Cuộc s.ống vốn dĩ có nhiều t.ình huống khiến chúng ta phải trăn trở, suy nghĩ. Một trong s.ố đó là việc đi đ.ám c.ưới và mừng phong bì bao nhiêu t.iền cho phù hợp. Nếu được mời đi theo gia đình hay cặp đôi, thì cũng nên bỏ t.iền cho tương xứng.
Có thể nhìn nhận vấn đề này dưới hai góc độ: phép lịch sự và thực tế. Về phép lịch sự, mừng cưới là thể hiện sự chia vui và chúc phúc cho đôi uyên ương. Do đó, s.ố t.iền mừng nên phù hợp với điều kiện kinh tế và mối quan hệ với cô dâu chú rể. Việc cả nhà chỉ mừng 1 tr.iệu đồng có thể khiến cô dâu chú rể cảm thấy buồn lòng, nhất là khi họ đã bỏ ra nhiều chi phí để t.ổ ch.ức đ.ám c.ưới.
Cuộc s.ống vốn dĩ có nhiều t.ình huống khiến chúng ta phải trăn trở, suy nghĩ. Một trong s.ố đó là việc đi đ.ám c.ưới và mừng phong bì bao nhiêu t.iền cho phù hợp. Nếu được mời đi theo gia đình hay cặp đôi, thì cũng nên bỏ t.iền cho tương xứng.Có thể nhìn nhận vấn đề này dưới hai góc độ: phép lịch sự và thực tế. Về phép lịch sự, mừng cưới là thể hiện sự chia vui và chúc phúc cho đôi uyên ương. Do đó, s.ố t.iền mừng nên phù hợp với điều kiện kinh tế và mối quan hệ với cô dâu chú rể. Việc cả nhà chỉ mừng 1 tr.iệu đồng có thể khiến cô dâu chú rể cảm thấy buồn lòng, nhất là khi họ đã bỏ ra nhiều chi phí để t.ổ ch.ức đ.ám c.ưới.
Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề một cách thực tế, cũng cần phải th.ông cảm cho cô dâu chú rể. Việc cả nhà đi đông người, mỗi người ch.iếm một suất ngồi ở nhà hàng. Do đó, cần bỏ phong bì sao cho tương xứng.
Vậy, g.iải pháp cho t.ình huống này là gì? Theo tôi, gia đình nên tr.ao đổi với nhau để thống nhất s.ố t.iền mừng phù hợp. Có thể tham khảo giá cả dịch vụ ở khu vực t.ổ ch.ức đ.ám c.ưới để ước tính chi phí. Nên ưu tiên việc tham dự đ.ám c.ưới để chung vui với cô dâu chú rể hơn là việc lo lắng về s.ố t.iền mừngTôi hy vọng câu chuyện này cũng là lời nhắc nhở cho mỗi người về cách ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội. Chúng ta nên đặt mình vào vị trí của người t.ổ ch.ức tiệc cưới để thấu hiểu và th.ông cảm cho họ: Kh.ông mời cũng bị nói, mà mời rồi thì lỗ.